Người đàn ông tử vong do nhiễm cúm mùa

Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 và có tên là pandemic09 (pdm).

Bộ Y tế thông tin về chủng virus cúm A/H1pdm có khả năng lây lan nhanh

Virus cúm A/H1pdm được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là Pandemic (pdm). Đối với những người mắc bệnh nền, miễn dịch yếu, khi mắc cúm A/H1pdm thì có thể tiến triển nặng, nguy cơ tử vong.

Chủng cúm A/H1pdm khiến người đàn ông ở Bình Định tử vong là gì?

Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đây là chủng cúm mùa thông thường. Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).

Kinh tế thế giới vẫn còn nhiều trở ngại phía trước

Những lo ngại về khả năng kinh tế suy yếu trên diện rộng sau đại dịch COVID-19 đã được xua tan, nhưng IMF cảnh báo nhiều quốc gia vẫn phải đối mặt với tình hình nợ cao và tăng trưởng chậm chạp.

Không thể chủ quan với dịch bệnh

Đại dịch Covid-19 qua đi chưa được bao lâu thì Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lại lên tiếng cảnh báo về những loại dịch bệnh nguy hiểm, bao gồm dịch bệnh mới và những chủng loại virus từng gieo rắc nỗi kinh hoàng cho nhân loại tưởng đã vĩnh viễn bị chôn vùi bỗng quay trở lại.

'Gỡ khó' cho ngành Y tế - Không chỉ 'một ngày, một bữa' Bài 2: Loay hoay 'bài toán' thiếu nhân lực

Đại dịch Covid-19 đã gây hậu quả nặng nề đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng cũng từ đây, nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế của ngành Y tế dần bộc lộ. Trong đó, khó khăn lớn nhất và khó giải quyết nhất vẫn là nguồn nhân lực.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Giải quyết vấn đề thiếu thuốc đang là bài toán chung của nhiều quốc gia

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết việc giải quyết triệt để vấn đề thiếu thuốc đang là bài toán chung của nhiều quốc gia, nhất là sau đại dịch COVID-19.

Mỹ: Các ngân hàng lớn chuẩn bị ứng phó rủi ro từ nợ xấu

Theo dữ liệu của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), tỷ lệ nợ quá hạn đối với nợ thẻ tín dụng, vay mua ôtô và nợ bất động sản thương mại gần đây đã tăng lên mức cao hơn so với trước đại dịch COVID-19.

TPHCM: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên thanh niên công nhân

200 phần quà và 5 chiếc xe máy đã được trao tặng cho các công nhân có hoàn cảnh khó khăn, các em thiếu nhi, học sinh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 tại 'Ngày hội Đồng hành cùng thanh niên công nhân Thành phố'.

'Gỡ khó' cho ngành Y tế - Không chỉ 'một ngày, một bữa' Bài 1: Y tế Tây Ninh trước và trong đại dịch Covid-19

Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các ngành, trong đó ngành Y tế là nòng cốt.

Đồng hành với thanh niên công nhân ở TPHCM

200 phần quà và 5 chiếc xe máy đã được trao tặng cho các công nhân có hoàn cảnh khó khăn và các em thiếu nhi, học sinh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 trong khuôn khổ Ngày hội Đồng hành cùng thanh niên công nhân TPHCM lần thứ 3 - năm 2024.

'Không gian thể thao thanh niên' giúp tăng cường sức khỏe cộng đồng sau đại dịch

Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm 2024 sẽ có thêm 9 công trình 'Không gian thể thao thanh niên' đi vào hoạt động tại Thanh Hóa, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Giang, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bắc Ninh, Bình Dương và Nghệ An. Trong đó, từ đầu tháng 10 đến nay, đã có 2 công trình đã được khánh thành tại Thanh Hóa và Đà Nẵng.

Nhiều rào cản ngăn bước tiến của cuộc chiến chống đói nghèo

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo rằng, xung đột, nợ nần, khủng hoảng khí hậu và đại dịch là những nguyên nhân ngăn chặn tiến trình chống đói nghèo.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm

Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong quý III năm nay, nền kinh tế của nước này ghi nhận mức tăng trưởng thấp nhất trong một năm rưỡi qua, trong bối cảnh chi tiêu tiêu dùng chậm và những khó khăn dai dẳng trong ngành bất động sản.

Biến lá dứa thành vải đầu tiên tại Việt Nam: Hành trình từ farm đến fashion của 'Founder nông dân' 32 tuổi

Từ việc khởi nghiệp trong đại dịch, sau 3 năm, nhà sáng lập Ecofa đã thành công trong việc tiên phong sản xuất vải sợi tơ bằng lá dứa với quy mô lớn tại Việt Nam, từ đó kỳ vọng sẽ biến lá dứa thành xu hướng thời trang xanh toàn cầu.

Cùng chiêm nghiệm pháp ngữ của Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

Tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918-2012), Giác Ngộ online trân trọng gửi đến bạn đọc 15 pháp ngữ là những lời chỉ dạy của ngài, để cùng chiêm nghiệm, nghĩ về một bậc cao Tăng, nhà giáo dục, đại dịch giả kinh điển Nikaya, nhà lãnh đạo tôn giáo và tác giả, bậc Thầy của nhiều thế hệ Tăng Ni.

Người nhập cư vào TPHCM giảm mạnh

Theo thống kê của Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TPHCM, năm 2023, lần đầu tiên TPHCM không còn là điểm đến lý tưởng của người nhập cư từ các tỉnh, thành. Tỉ lệ tăng dân số nhập cư chỉ còn 0,67%, tương đương với 65.000 người.

Sức mạnh của khối đại đoàn kết là chỗ dựa vững chắc để TP Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn, phát triển bền vững

'Đại dịch Covid-19 đi qua, mới thấy rằng tấm lòng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Nhân dân cả nước nói chung luôn ấm áp, lan tỏa sự sẻ chia, nhân ái. Những giá trị truyền thống tốt đẹp luôn tỏa sáng trong những thời điểm đầy khó khăn thử thách…', đó là khẳng định của ông Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

Nỗ lực đưa lạm phát trở lại mức mục tiêu 2% của Fed vẫn gặp thách thức

Trong một báo cáo công bố ngày 16/10, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tại Cleveland cho biết lạm phát giá thuê nhà sẽ tiếp tục gây áp lực lên người tiêu dùng trong thời gian tới.

Việt Nam đứng thứ 99 về tự do kinh tế

Mới đây, Viện Fraser (Canada) công bố Báo cáo tự do kinh tế thế giới thường niên năm 2024. Báo cáo năm 2024 được thống kê từ 165 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Phát huy sức mạnh nhân dân đồng lòng vượt qua đại dịch Covid-19

Ngày 17/10, tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, ông Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP HCM đề cập nội dung Phát huy sức mạnh nhân dân đồng lòng vượt qua đại dịch Covid-19.

Bài học về phát huy sức mạnh nhân dân vượt qua đại dịch Covid-19 đã được TPHCM phát huy trong phát triển kinh tế

Sáng 17-10, tại phiên khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, các đại biểu đã trình bày tham luận về những kết quả, kinh nghiệm của MTTQ trong công tác vận động nhân dân tham gia đảm bảo an sinh xã hội và phát huy vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tham gia phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Hiệu trưởng trường đại học khen lứa sinh viên 'trưởng thành qua COVID-19'

Lứa sinh viên trúng tuyển và tốt nghiệp đợt này của trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP HCM cũng là lúc đại dịch COVID-19 bùng phát tại Việt Nam

Ngăn chặn ma túy, HIV/AIDS xâm nhập học đường

Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy và học, nhiều năm qua, ngành giáo dục và đào tạo đặc biệt quan tâm đến hoạt động phòng, chống ma túy - HIV/AIDS trong trường học, từng bước nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên (CB, GV) và học sinh (HS) về tác hại của ma túy và hiểm họa khôn lường của đại dịch HIV/AIDS.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhiệm kỳ 2019-2024: Cầu nối chăm lo đời sống nhân dân

Những kết quả nổi bật của nhiệm kỳ 2019-2024 cho thấy hệ thống Mặt trận Tổ quốc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống người dân.

Số lượng cử tri đi bỏ phiếu sớm ở bang chiến địa Georgia tăng kỷ lục

Giới chức bang Georgia ngày 15/10 cho biết, ít nhất 252.000 cử tri đã đi bỏ phiếu tại các địa điểm tổ chức bầu cử sớm của bang này.

Tiền Giang: Họp mặt doanh nghiệp du lịch, lữ hành

Sáng 15-10, Hiệp hội Du lịch tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt các doanh nghiệp (DN) du lịch, lữ hành, lưu trú trên địa bàn tỉnh.

WB dự báo tình hình kinh tế của các quốc đảo ở Thái Bình Dương

Theo WB, trong 7 năm qua, đầu tư tại các quốc đảo ở Thái Bình Dương đã giảm ở mức trung bình.

LG tìm thấy 'mỏ vàng' mới sau đại dịch

Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian đại dịch khiến nhiều nhà sản xuất khó khăn. Từ khủng hoảng này, LG nhìn thấy cơ hội mở rộng mô hình Smart Factory của họ.

Cảnh báo nợ công toàn cầu vượt GDP

IMF cho biết nợ công toàn cầu sẽ tương đương 93% GDP toàn cầu trong năm nay và lên gần 100% GDP vào năm 2030, cao hơn 10% so với năm 2019, trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát.

Kinh tế tư nhân 'trỗi dậy' sau đại dịch, nhưng số doanh nghiệp rời thị trường vẫn rất cao

Theo VEPR, xu hướng doanh nghiệp (DN) tạm ngừng kinh doanh có thời hạn ngày càng tăng cao rất đáng lo ngại. Họ lựa chọn đứng ngoài thị trường để xem xét tình hình, chờ đợi thời cơ và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh thích hợp.

Chính sách kinh tế dưới thời chính quyền Trump hay Biden tốt hơn?

Đại dịch Covid đã tấn công nền kinh tế vào năm cuối cùng nhiệm kỳ của ông Donald Trump. Việc làm tăng vọt dưới thời chính quyền Tổng thống Joe Biden, nhưng lạm phát cũng tăng.

Đài Hà Nội thay đổi và bứt phá

Sau đại dịch Covid-19, mặc dù đối mặt với rất nhiều khó khăn, năm 2022 với mục tiêu lấy lại vị thế Đài Thủ đô là ý chí của người đứng đầu đã lan tỏa thành quyết tâm tới toàn thể những người làm việc tại Đài Hà Nội. Thay đổi quan trọng có tính quyết định nhất đó chính là thay đổi trong tư duy quản trị, tư duy làm nội dung cho các nền tảng truyền thông của Đài.

Triều Tiên tìm cách thu hút khách du lịch Nga

Nỗ lực của Triều Tiên trong việc thu hút khách du lịch Nga cho thấy nước này đang tìm kiếm những nguồn thu nhập mới và mong muốn cải thiện tình hình kinh tế hiện tại.

'Có rất nhiều điều tích cực đang diễn ra ở Việt Nam'

Trong 10-15 năm qua, Việt Nam đã có mức tăng trưởng kinh tế chưa từng có. Đến năm nay, GDP 9 tháng tăng 6,82%, minh chứng nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi và quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng như trước đại dịch Covid-19.

Truyện tranh bùng nổ tại Italy

Theo Publishing Perspective, đại dịch Covid-19 là một bước ngoặt lớn trong quá trình phát triển của truyện tranh trên thị trường Italy.

Điện Kremlin xác nhận ông Trump gửi bộ xét nghiệm Covid-19 cho Tổng thống Putin

Nga xác nhận cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi cho Điện Kremlin các thiết bị xét nghiệm Covid-19 trong những ngày đầu của đại dịch.

Các xu hướng du lịch mới nổi trên toàn cầu sau đại dịch COVID-19

Sau đại dịch COVID-19, ngành du lịch toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt nhờ sự tham gia tích cực của giới trẻ. Sự bùng nổ này làm nổi bật các xu hướng mới, như khám phá các điểm đến ít phổ biến, du lịch theo sự kiện và sự kết hợp mạnh mẽ giữa công nghệ và trải nghiệm du lịch.

Thâm hụt ngân sách của Mỹ có thể ở mức cao nhất

Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ ngày 8/10 dự báo thâm hụt ngân sách của nước này trong tài khóa 2024 (kết thúc ngày 30/9) có thể lên tới 1.834 tỷ USD, mức cao nhất kể từ sau đại dịch COVID-19. Nguyên nhân do lãi vay tăng mạnh, tăng chi tiêu cho an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội cho người già và tăng tín dụng thuế bảo hiểm y tế. Dự báo được đưa ra trước thời điểm Bộ Tài chính Mỹ công bố báo cáo ngân sách năm vào cuối tháng này.

Giá thuê nhà tại Australia chững lại sau 5 năm 'phi mã'

Sau khi tăng gần 50% kể từ đại dịch COVID-19, giá thuê nhà tại Australia đã chậm lại đáng kể. Một báo cáo của ngành bất động sản cho thấy giá thuê nhà trên khắp Australia đã chững lại trong 3 tháng qua và dự kiến sẽ còn giảm tiếp. Phản ánh của CQTT tại địa bàn.

Ngành du lịch nỗ lực về đích

Trong 9 tháng năm nay, Việt Nam đã đón hơn 12,7 triệu lượt khách quốc tế, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là một dấu ấn tích cực sau thời gian dài ngành du lịch bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, chỉ còn 3 tháng cuối năm, việc đạt được mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế vẫn đang là thách thức với ngành công nghiệp không khói.

Trung Quốc: Du lịch Tuần lễ vàng tăng mạnh nhưng chi tiêu vẫn chậm

Reuters dẫn nguồn tin từ Bộ Văn hóa và Du lịch Trung Quốc cho biết, số lượng chuyến đi trong nước và tổng chi tiêu du lịch trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh kéo dài một tuần của Trung Quốc đã vượt quá cùng kỳ năm ngoái, nhưng chi tiêu bình quân đầu người vẫn thấp hơn mức trước đại dịch Covid-19.