Australia phát hiện loài gấu túi thời tiền sử

Các nhà nghiên cứu tại Australia đã phát hiện răng hóa thạch của một loài gấu túi (koala) từ thời tiền sử, có niên đại cách đây 25 triệu năm, ở vùng hẻo lánh của nước này.

Dùng nồi cơm điện bong lớp chống dính có độc hại, gây ung thư không?

Nồi cơm điện là thiết bị vô cùng quen thuộc trong gian bếp. Tuy nhiên, khi nó bị bong lớp chống dính thì liệu còn an toàn để sử dụng?

Australia công bố khoản tài trợ mới để ứng phó hạn hán

Thủ tướng Australia Anthony Albanese (A.An-ba-nít) công bố khoản tài trợ mới để thúc đẩy nghiên cứu các giải pháp nhằm hạn chế tác hại của hạn hán, đồng thời tăng cường khả năng chống chịu của ngành nông nghiệp nước này trong tương lai. Các giải pháp được kỳ vọng sẽ góp phần mang lại lợi ích cho người nông dân, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các địa phương và ngành thương mại của Australia.

Làm thế nào để đỗ vào trường đại học đào tạo ngành Y khoa ở Australia

Y khoa là ngành học danh giá, là mơ ước của hàng ngàn bạn trẻ ưu tú, năng động. Vậy ở Australia, thí sinh cần phải có điều kiện gì để được học ở các trường đại học đào tạo ngành Y khoa?

Hiểm họa từ các mầm bệnh cổ đại khi băng tan do khí hậu nóng lên

Để có thể tính toán một cách chính xác, các nhà nghiên cứu đã thực hiện những thí nghiệm mô phỏng, trong đó mầm bệnh từ quá khứ xâm nhập vào các cộng đồng vật chủ.

Sức hút khi du học ngành Y ở Úc

Nghề bác sĩ y khoa rất được săn đón, hàng nghìn sinh viên trên khắp nước Úc khao khát được học ngành Y mỗi năm.

Nhóm nghiên cứu Australia – Trung Quốc phát triển phim nhôm giá rẻ thân thiện môi trường

Các nhà khoa học ở Australia và Trung Quốc đang nghiên cứu chế tạo loại pin nhôm không độc hại, an toàn và hiệu quả đầu tiên trên thế giới nhằm thay thế những loại pin gây ô nhiễm môi trường hiện nay.

Cựu sinh Australia hưởng lợi từ tương tác và trao đổi kiến thức với cộng đồng

Cựu sinh Australia tại Việt Nam đã mở rộng kết nối và khám phá nhiều cơ hội tại Diễn đàn Cựu sinh số 2, được tổ chức tại Đà Nẵng ngày 17/6 vừa qua.

Kinh ngạc gương mặt 'nam thần' của Pharaoh Ai Cập sau phục dựng

Việc tái hiện lại chân dung của Pharaoh Tutankhamun - tức Vua Tut - đã tạo ra một cuộc tranh luận sôi nổi trong giới khảo cổ học và đam mê văn hóa Ai Cập cổ đại.

Chuyên gia tiên đoán: ' Đại tuyệt chủng hàng loạt có thể xảy ra năm 2100'?

Theo dự báo của 2 nhà khoa học của Ủy ban châu Âu, Trái đất đang có nguy cơ bước vào sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6. Họ dự đoán vào năm 2100, hơn 1/4 đa dạng sinh học của thế giới sẽ biến mất.

Sự dối trá của các KOL thể hình

Các chuyên gia cho rằng nhiều bài đăng về thể hình trên mạng không có độ uy tín, thậm chí còn chứa các hình ảnh phản cảm để quảng cáo phòng tập, bán khóa học.

'Tái sinh' pharaoh 'nam thần' Ai Cập, lộ chi tiết gây sốc

Quá trình đi tìm diện mạo thật của Pharaoh Tutankhamun - tức Vua Tut - phần nào lý giải việc ông trở thành người cai trị lừng lẫy nhất Ai Cập cổ đại dù qua đời khi mới 19 tuổi.

Australia ra mắt bảo tàng 3D sống động về các hóa thạch cổ đại

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được các vật mẫu 'ảo' chất lượng cao dưới dạng 3D, trong đó có những mẫu vật phản ánh sự sống phức tạp tồn tại sớm nhất từ Kỷ Ediacara và Kỷ Cambri cách đây 500 triệu năm.

TS. Ngô Tuyết Mai: Mỗi người Việt ở nước ngoài như một cái cây được trồng ở mảnh đất mới

Trò chuyện với TG&VN, TS. Ngô Tuyết Mai, giảng viên cao cấp tại Đại học Flinders, Australia cho rằng: 'Mỗi người Việt Nam khi ra nước ngoài cũng giống như một cái cây được trồng trên mảnh đất mới. Nếu có nội lực cùng với một môi trường tốt thì chắc chắn sẽ cho trái ngọt'.

Phát hiện bất ngờ về một loại đại bàng đã tuyệt chủng có sải cánh dài 3m

Hóa thạch mới được phát hiện ở Úc thuộc về một loài đại bàng đã tuyệt chủng, đủ lớn để bắt con mồi có kích thước như người Hobbit, giống như những con đại bàng khổng lồ hư cấu trong phim 'Chúa tể của những chiếc nhẫn'.

Robot có não dựa trên đặc tính của côn trùng

Các nhà khoa học trường Đại học Flinders tại bang Nam Australia đang sử dụng các đặc tính sinh học của côn trùng để chế tạo robot có não.

Các nhà khoa học Australia chế tạo robot có não dựa trên đặc tính của côn trùng

Theo phóng viên TTXVN tại Australia, các nhà khoa học trường Đại học Flinders tại bang Nam Australia đang sử dụng các đặc tính sinh học của côn trùng để chế tạo robot có não.

Sự thật té ngửa về thủy quái 'hafgufa', nỗi ám ảnh vùng biển Bắc Âu

Các nhà khoa học ở Úc chỉ ra rằng con quái vật 'hafgufa' trong các câu chuyện của người Bắc Âu trung cổ thực chất là một mô tả chính xác về một con cá voi sử dụng bẫy săn mồi.

Phát hiện mới về thủy quái khổng lồ hafgufa

Nhờ có công nghệ như drone, bí mật về loài quái vật trong thần thoại Bắc Âu mới được phát hiện, gây nhiều ngỡ ngàng cho giới khoa học.

Nhiều trường Australia tổ chức thi viết tay sau khi phát hiện sinh viên dùng ChatGPT để gian lận

Nhiều trường đại học hàng đầu của Australia cho biết, việc thiết kế lại quá trình đánh giá kết quả cho sinh viên là rất quan trọng bởi tình trạng dùng ChatGPT để gian lận ngày càng nhiều.

Trái đất có thể mất hơn 10% các loài sinh vật vào cuối thế kỷ 21

Theo nghiên cứu vừa được công bố tháng 12/2022 tại Hội nghị đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc, Trái đất có thể mất hơn 1/10 các loài sinh vật vào cuối thế kỷ 21.

AI - Thách thức lớn trong thi cử

Trong khi nhiều trường đại học trên thế giới đang chật vật với cuộc chiến ngăn chặn gian lận trong thi cử do sự tiếp sức của trí tuệ nhân tạo (AI), thì nhóm 8 trường đại học hàng đầu ở Australia đã quyết định quay trở lại cách làm bài kiểm tra truyền thống bằng giấy bút.

Siêu máy tính 'tiên tri' cuộc đại tuyệt chủng thứ 6 vào năm 2100

Với việc sử dụng siêu máy tính, các chuyên gia đã tạo ra mô hình Trái đất hoàn chỉnh với các loài và hơn 15.000 lưới thức ăn. Từ đó, cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 trên Trái đất được dự đoán sẽ xảy ra vào năm 2100.

Biến đổi khí hậu khiến 10% loài sinh vật trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ 21

Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.

Siêu máy tính dự đoán cuộc đại tuyệt chủng vào năm 2100

Các nhà khoa học đã chạy một chương trình giả lập bằng siêu máy tính, mô tả cuộc đại tuyệt chủng trên Trái Đất vào năm 2100.

Trái đất có nguy cơ mất 27% động, thực vật vào năm 2100

Các nhà khoa học đã phát triển một công cụ mới, cho phép mô hình hóa sự mất mát của các loài động, thực vật.

10% loài sinh vật trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ XXI

Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.

Mù lòa vì ăn đồ chưa nấu chín

Một dạng nhiễm trùng, được gọi là toxoplasma, thường được phát hiện là nguyên nhân gây viêm và sẹo nghiệm trọng ở võng mạc, có thể gây mù lòa.

Trường ĐH Mở TPHCM kỉ niệm 5 năm hợp tác với Đại học Flinders

Trường ĐH Mở TPHCM vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm hợp tác đào tạo quốc tế giữa nhà trường và Đại học công lập Flinders (Australia).

Sự nguy hại của vết xước chảo chống dính

Chỉ một vết xước nhỏ trong lòng chảo chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt nhựa và gây hại cho sức khỏe, theo một nghiên cứu mới.

Một vết xước nhỏ trên chảo chống dính giải phóng 9.100 hạt vi nhựa

Theo nghiên cứu, chỉ 1 vết xước nhỏ trong lòng chảo chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt vi nhựa. Những hạt này có thể ngấm vào thực phẩm, gây hại sức khỏe.