Sự dối trá của các KOL thể hình

Các chuyên gia cho rằng nhiều bài đăng về thể hình trên mạng không có độ uy tín, thậm chí còn chứa các hình ảnh phản cảm để quảng cáo phòng tập, bán khóa học.

'Tái sinh' pharaoh 'nam thần' Ai Cập, lộ chi tiết gây sốc

Quá trình đi tìm diện mạo thật của Pharaoh Tutankhamun - tức Vua Tut - phần nào lý giải việc ông trở thành người cai trị lừng lẫy nhất Ai Cập cổ đại dù qua đời khi mới 19 tuổi.

Australia ra mắt bảo tàng 3D sống động về các hóa thạch cổ đại

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được các vật mẫu 'ảo' chất lượng cao dưới dạng 3D, trong đó có những mẫu vật phản ánh sự sống phức tạp tồn tại sớm nhất từ Kỷ Ediacara và Kỷ Cambri cách đây 500 triệu năm.

TS. Ngô Tuyết Mai: Mỗi người Việt ở nước ngoài như một cái cây được trồng ở mảnh đất mới

Trò chuyện với TG&VN, TS. Ngô Tuyết Mai, giảng viên cao cấp tại Đại học Flinders, Australia cho rằng: 'Mỗi người Việt Nam khi ra nước ngoài cũng giống như một cái cây được trồng trên mảnh đất mới. Nếu có nội lực cùng với một môi trường tốt thì chắc chắn sẽ cho trái ngọt'.

Phát hiện bất ngờ về một loại đại bàng đã tuyệt chủng có sải cánh dài 3m

Hóa thạch mới được phát hiện ở Úc thuộc về một loài đại bàng đã tuyệt chủng, đủ lớn để bắt con mồi có kích thước như người Hobbit, giống như những con đại bàng khổng lồ hư cấu trong phim 'Chúa tể của những chiếc nhẫn'.

Robot có não dựa trên đặc tính của côn trùng

Các nhà khoa học trường Đại học Flinders tại bang Nam Australia đang sử dụng các đặc tính sinh học của côn trùng để chế tạo robot có não.

Các nhà khoa học Australia chế tạo robot có não dựa trên đặc tính của côn trùng

Theo phóng viên TTXVN tại Australia, các nhà khoa học trường Đại học Flinders tại bang Nam Australia đang sử dụng các đặc tính sinh học của côn trùng để chế tạo robot có não.

Sự thật té ngửa về thủy quái 'hafgufa', nỗi ám ảnh vùng biển Bắc Âu

Các nhà khoa học ở Úc chỉ ra rằng con quái vật 'hafgufa' trong các câu chuyện của người Bắc Âu trung cổ thực chất là một mô tả chính xác về một con cá voi sử dụng bẫy săn mồi.

Phát hiện mới về thủy quái khổng lồ hafgufa

Nhờ có công nghệ như drone, bí mật về loài quái vật trong thần thoại Bắc Âu mới được phát hiện, gây nhiều ngỡ ngàng cho giới khoa học.

Nhiều trường Australia tổ chức thi viết tay sau khi phát hiện sinh viên dùng ChatGPT để gian lận

Nhiều trường đại học hàng đầu của Australia cho biết, việc thiết kế lại quá trình đánh giá kết quả cho sinh viên là rất quan trọng bởi tình trạng dùng ChatGPT để gian lận ngày càng nhiều.

Trái đất có thể mất hơn 10% các loài sinh vật vào cuối thế kỷ 21

Theo nghiên cứu vừa được công bố tháng 12/2022 tại Hội nghị đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc, Trái đất có thể mất hơn 1/10 các loài sinh vật vào cuối thế kỷ 21.

AI - Thách thức lớn trong thi cử

Trong khi nhiều trường đại học trên thế giới đang chật vật với cuộc chiến ngăn chặn gian lận trong thi cử do sự tiếp sức của trí tuệ nhân tạo (AI), thì nhóm 8 trường đại học hàng đầu ở Australia đã quyết định quay trở lại cách làm bài kiểm tra truyền thống bằng giấy bút.

Siêu máy tính 'tiên tri' cuộc đại tuyệt chủng thứ 6 vào năm 2100

Với việc sử dụng siêu máy tính, các chuyên gia đã tạo ra mô hình Trái đất hoàn chỉnh với các loài và hơn 15.000 lưới thức ăn. Từ đó, cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 trên Trái đất được dự đoán sẽ xảy ra vào năm 2100.

Biến đổi khí hậu khiến 10% loài sinh vật trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ 21

Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.

Siêu máy tính dự đoán cuộc đại tuyệt chủng vào năm 2100

Các nhà khoa học đã chạy một chương trình giả lập bằng siêu máy tính, mô tả cuộc đại tuyệt chủng trên Trái Đất vào năm 2100.

Trái đất có nguy cơ mất 27% động, thực vật vào năm 2100

Các nhà khoa học đã phát triển một công cụ mới, cho phép mô hình hóa sự mất mát của các loài động, thực vật.

10% loài sinh vật trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ XXI

Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.

Mù lòa vì ăn đồ chưa nấu chín

Một dạng nhiễm trùng, được gọi là toxoplasma, thường được phát hiện là nguyên nhân gây viêm và sẹo nghiệm trọng ở võng mạc, có thể gây mù lòa.

Trường ĐH Mở TPHCM kỉ niệm 5 năm hợp tác với Đại học Flinders

Trường ĐH Mở TPHCM vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm hợp tác đào tạo quốc tế giữa nhà trường và Đại học công lập Flinders (Australia).

Sự nguy hại của vết xước chảo chống dính

Chỉ một vết xước nhỏ trong lòng chảo chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt nhựa và gây hại cho sức khỏe, theo một nghiên cứu mới.

Một vết xước nhỏ trên chảo chống dính giải phóng 9.100 hạt vi nhựa

Theo nghiên cứu, chỉ 1 vết xước nhỏ trong lòng chảo chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt vi nhựa. Những hạt này có thể ngấm vào thực phẩm, gây hại sức khỏe.

Lộ diện hài cốt 'thần điểu' 8 triệu tuổi, loài khủng nhất hành tinh?

Mới đây, các nhà sinh vật học Úc đã phát hiện bộ hài cốt nguyên vẹn của một 'thần điểu' 8 triệu tuổi tại miền Trung nước Úc.

'Thần điểu' lớn nhất thế giới hiện ra ở Úc: Cao 3 m, nặng nửa tấn

Bộ hài cốt nguyên vẹn 8 triệu tuổi của một thần điểu ngoài sức tưởng tượng đã được tìm thấy ở miền Trung nước Úc, được giới cổ sinh vật học mô tả là một thí nghiệm tiến hóa cực đoan.

Bắt được cá mập cực dị hình, chuyên gia không ngừng tranh cãi

Ảnh chụp con cá mập kỳ lạ do một ngư dân bắt được từ độ sâu 650m ngoài khơi New South Wales, Úc đã gây tranh cãi xung quanh việc xác định loài.

Hóa thạch cá cổ đại 440 triệu năm chứa thông tin quan trọng về loài người

Ngày 28/9, các nhà nghiên cứu đã công bố những mẫu hóa thạch cá có niên đại khoảng 440 triệu năm trước, tìm thấy ở Trung Quốc.

Điều gì đã khiến cho loài 'vịt quỷ' khổng lồ của Australia tuyệt chủng?

Dromornis stirtoni hay còn có một cái tên khác là 'vịt quỷ', chúng là loài chim lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất.

Điều gì đã khiến cho loài 'vịt quỷ' khổng lồ của Australia tuyệt chủng?

Dromornis stirtoni hay còn có một cái tên khác là 'vịt quỷ', chúng là loài chim lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất.

Thử thách dáng chuẩn trên TikTok: Áp lực vô hình của người trẻ

Khi những điều tưởng chừng như rất tích cực trở nên độc hại qua các thử thách trên TikTok.

Australia lần đầu tiên phát hiện hóa thạch của loài kền kền cổ xưa

Loài kền kền đã tuyệt chủng có tên là Cryptogyps Lacertosus từng xuất hiện tại Australia trong giai đoạn cuối kỷ nguyên Pleistocene, hóa thạch của chúng được tìm thấy năm 1901 nhưng nhầm là đại bàng.

Đột phá trong nghiên cứu về bệnh Alzheimer

Trong một nghiên cứu vừa được công bố, nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Flinders, Australia đã tiết lộ cách thức một loại protein - có tên là Tau - biến đổi để gây tác hại đối với các tế bào não. Protein Tau là yếu tố chính dẫn đến bệnh Alzheimer.

Australia tạo đột phá trong nghiên cứu về bệnh Alzheimer

Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện cách thức một loại protein là tác nhân khiến bệnh Alzheimer diễn tiến nghiêm trọng hơn, qua đó mang lại hy vọng về một phương pháp điều trị hiệu quả đối với căn bệnh này.