Trái đất có thể mất hơn 10% các loài sinh vật vào cuối thế kỷ 21

Theo nghiên cứu vừa được công bố tháng 12/2022 tại Hội nghị đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc, Trái đất có thể mất hơn 1/10 các loài sinh vật vào cuối thế kỷ 21.

AI - Thách thức lớn trong thi cử

Trong khi nhiều trường đại học trên thế giới đang chật vật với cuộc chiến ngăn chặn gian lận trong thi cử do sự tiếp sức của trí tuệ nhân tạo (AI), thì nhóm 8 trường đại học hàng đầu ở Australia đã quyết định quay trở lại cách làm bài kiểm tra truyền thống bằng giấy bút.

Siêu máy tính 'tiên tri' cuộc đại tuyệt chủng thứ 6 vào năm 2100

Với việc sử dụng siêu máy tính, các chuyên gia đã tạo ra mô hình Trái đất hoàn chỉnh với các loài và hơn 15.000 lưới thức ăn. Từ đó, cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 trên Trái đất được dự đoán sẽ xảy ra vào năm 2100.

Biến đổi khí hậu khiến 10% loài sinh vật trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ 21

Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.

Siêu máy tính dự đoán cuộc đại tuyệt chủng vào năm 2100

Các nhà khoa học đã chạy một chương trình giả lập bằng siêu máy tính, mô tả cuộc đại tuyệt chủng trên Trái Đất vào năm 2100.

Trái đất có nguy cơ mất 27% động, thực vật vào năm 2100

Các nhà khoa học đã phát triển một công cụ mới, cho phép mô hình hóa sự mất mát của các loài động, thực vật.

10% loài sinh vật trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ XXI

Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.

Mù lòa vì ăn đồ chưa nấu chín

Một dạng nhiễm trùng, được gọi là toxoplasma, thường được phát hiện là nguyên nhân gây viêm và sẹo nghiệm trọng ở võng mạc, có thể gây mù lòa.

Trường ĐH Mở TPHCM kỉ niệm 5 năm hợp tác với Đại học Flinders

Trường ĐH Mở TPHCM vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm hợp tác đào tạo quốc tế giữa nhà trường và Đại học công lập Flinders (Australia).

Sự nguy hại của vết xước chảo chống dính

Chỉ một vết xước nhỏ trong lòng chảo chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt nhựa và gây hại cho sức khỏe, theo một nghiên cứu mới.

Một vết xước nhỏ trên chảo chống dính giải phóng 9.100 hạt vi nhựa

Theo nghiên cứu, chỉ 1 vết xước nhỏ trong lòng chảo chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt vi nhựa. Những hạt này có thể ngấm vào thực phẩm, gây hại sức khỏe.

Lộ diện hài cốt 'thần điểu' 8 triệu tuổi, loài khủng nhất hành tinh?

Mới đây, các nhà sinh vật học Úc đã phát hiện bộ hài cốt nguyên vẹn của một 'thần điểu' 8 triệu tuổi tại miền Trung nước Úc.

'Thần điểu' lớn nhất thế giới hiện ra ở Úc: Cao 3 m, nặng nửa tấn

Bộ hài cốt nguyên vẹn 8 triệu tuổi của một thần điểu ngoài sức tưởng tượng đã được tìm thấy ở miền Trung nước Úc, được giới cổ sinh vật học mô tả là một thí nghiệm tiến hóa cực đoan.

Bắt được cá mập cực dị hình, chuyên gia không ngừng tranh cãi

Ảnh chụp con cá mập kỳ lạ do một ngư dân bắt được từ độ sâu 650m ngoài khơi New South Wales, Úc đã gây tranh cãi xung quanh việc xác định loài.

Hóa thạch cá cổ đại 440 triệu năm chứa thông tin quan trọng về loài người

Ngày 28/9, các nhà nghiên cứu đã công bố những mẫu hóa thạch cá có niên đại khoảng 440 triệu năm trước, tìm thấy ở Trung Quốc.

Điều gì đã khiến cho loài 'vịt quỷ' khổng lồ của Australia tuyệt chủng?

Dromornis stirtoni hay còn có một cái tên khác là 'vịt quỷ', chúng là loài chim lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất.

Điều gì đã khiến cho loài 'vịt quỷ' khổng lồ của Australia tuyệt chủng?

Dromornis stirtoni hay còn có một cái tên khác là 'vịt quỷ', chúng là loài chim lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất.

Thử thách dáng chuẩn trên TikTok: Áp lực vô hình của người trẻ

Khi những điều tưởng chừng như rất tích cực trở nên độc hại qua các thử thách trên TikTok.

Australia lần đầu tiên phát hiện hóa thạch của loài kền kền cổ xưa

Loài kền kền đã tuyệt chủng có tên là Cryptogyps Lacertosus từng xuất hiện tại Australia trong giai đoạn cuối kỷ nguyên Pleistocene, hóa thạch của chúng được tìm thấy năm 1901 nhưng nhầm là đại bàng.

Đột phá trong nghiên cứu về bệnh Alzheimer

Trong một nghiên cứu vừa được công bố, nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Flinders, Australia đã tiết lộ cách thức một loại protein - có tên là Tau - biến đổi để gây tác hại đối với các tế bào não. Protein Tau là yếu tố chính dẫn đến bệnh Alzheimer.

Australia tạo đột phá trong nghiên cứu về bệnh Alzheimer

Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện cách thức một loại protein là tác nhân khiến bệnh Alzheimer diễn tiến nghiêm trọng hơn, qua đó mang lại hy vọng về một phương pháp điều trị hiệu quả đối với căn bệnh này.

Phát hiện loài thực vật lớn nhất thế giới: Rộng tới 200km2?

Cánh đồng cỏ biển tại Tây Australia thực chất chỉ do một cây con nhân bản, phát triển bền bỉ qua các thay đổi môi trường trong suốt 4.500 năm.

Phát hiện cây cỏ biển lớn nhất thế giới 4.500 năm tuổi

Loài thực vật lớn nhất thế giới - một cây cỏ biển có kích thước bằng 28.000 sân bóng đá - đã được phát hiện ở ngoài khơi bờ biển Australia. Nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí khoa học Proceedings of the Royal Society B.

Úc: cá thể thực vật lớn nhất thế giới đã già 4.500 tuổi, phủ vùng nước rộng gấp 40 lần Hồ Tây

Một cá thể thực vật duy nhất phủ một vùng nước rộng 200 kilomet vuông.

Phân bón sinh học từ vi khuẩn lam, giải pháp khắc phục suy thoái, bạc màu đất

Các nhà khoa học từ Đại học Flinders đang nghiên cứu phát triển phân bón nitơ hữu cơ để trả lại nitơ cho đất mà không cần sử dụng phân bón hóa chất.

Lớp phủ kháng khuẩn giúp chống nhiễm trùng trong cấy ghép

Nhiễm trùng sau khi thay khớp háng hay từ các thủ thuật dùng thiết bị chỉnh hình có thể trở nên phức tạp và dẫn đến các ca phẫu thuật đau đớn, lặp lại nhiều lần. Điều này tạo cơ hội cho các 'siêu vi khuẩn' tấn công, thậm chí gây tử vong.

Tăng gấp đôi dung lượng pin hữu cơ bằng giải pháp lưu trữ hai điện tử

Một nhóm nghiên cứ quốc tế tiến gần hơn đến việc phát triển một mẫu pin 'hữu cơ' phân hủy trong môi trường có thể sạc lại, bền vững hơn bằng giải pháp tăng gấp đôi khả năng lưu trữ năng lượng.

Ô nhiễm vi nhựa tại các vùng biển Australia

Trong một nghiên cứu vừa được đăng trên Tạp chí Science of the Total Environment, một nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Flinders (Australia) đã phát hiện ra sự xuất hiện của vi nhựa trong thủy hải sản tại các vùng biển khắp bang Nam Australia, gồm những điểm nóng về đa dạng sinh học.

Người được chọn có thể kế nhiệm Thủ tướng Singapore: Lawrence Wong là ai?

Bộ trưởng Tài chính Singapore 49 tuổi Lawrence Wong đã nhận được nhiều sự chú ý trong cuộc chiến chống Covid-19.

Kết quả đáng chú ý của những nghiên cứu mới về Covid-19

Cục máu đông liên quan đến các biến thể gen hay kháng thể cô đặc có thể giúp những bệnh nhân bị ức chế miễn dịch là kết quả của những nghiên cứu mới gần đây về Covid-19.

Phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế về xung đột Nga-Ukraine có ý nghĩa gì

Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) của Liên hợp quốc vừa ra phán quyết yêu cầu Nga 'dừng ngay lập tức' các hoạt động quân sự ở Ukraine. Phán quyết này có ý nghĩa gì và điều gì xảy ra tiếp theo?

Australia: Cần ưu tiên giải quyết tình trạng đói nghèo

Kết quả điều tra của Chính phủ Australia chỉ ra khoảng 1/6 trẻ em nước này sống trong cảnh nghèo đói.