Sự thật về con thiên nga nhồi len 2.300 năm tuổi ở Siberia

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy con thiên nga nhồi len trong một gò chôn cất ở Siberia. Nó được cho là thuộc nền văn hóa Pazyryk, một dân tộc thời kỳ đồ sắt.

Cuộc đua 'đọc' bão bằng AI

Ít tốn chi phí, sức mạnh tính toán, nhưng các mô hình AI vẫn dự đoán chính xác thời điểm đổ bộ, đường đi của các bão với sai số cực nhỏ.

Nữ thần đồng Trung Quốc đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi đặc biệt

Đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi tuyển sinh đại học khốc liệt khi mới 14 tuổi, Hà Bích Ngọc trở thành cái tên được truyền thông săn đón, ngưỡng mộ.

Vì sao đi làm khỏe mạnh nhưng đi du lịch lại ốm?

Một số người có sức khỏe tốt khi làm việc nhưng lại cảm thấy không khỏe khi đi du lịch. Đây có phải là 'bệnh nhàn rỗi'?

Ăn thịt nhiễm khuẩn có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới, ảnh hưởng đến 50-60% phụ nữ tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời.

Trí tuệ nhân tạo lên ngôi tại Giải Nobel Vật lý và Hóa học 2024

Năm nay, Trí tuệ nhân tạo đã được vinh danh tại giải thưởng Nobel với nhiều công trình tiên phong. Tuy nhiên, các nhà khoa học đạt giải thưởng đều cho rằng điều quan trọng là phải hiểu rõ cách hoạt động của AI để đảm bảo công nghệ này không trở thành một mối đe dọa không lường trước được khi AI sẽ trở nên thông minh hơn con người trong tương lai.

Thư tuyệt mệnh của bác sĩ tự tử khi 33 tuổi

MỸ - Trong bức thư tuyệt mệnh, bác sĩ West chia sẻ cảm giác kiệt sức đồng thời cảnh báo về áp lực quá lớn mà những người làm nghề y phải chịu đựng.

Giải Nobel Hóa học: Công trình về protein có thể giúp gì cho thế giới?

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao Giải Nobel Hóa học năm 2024 cho 3 nhà khoa học vì những khám phá vĩ đại liên quan đến protein.

Ba nhà khoa học giành Nobel Hóa học nhờ AI

Các nhà khoa học David Baker, John Jumper và Demis Hassabis giành giải Nobel Hóa học năm 2024 cho công trình dự đoán cấu trúc protein bằng trí tuệ nhân tạo.

Giải Nobel Hóa học 2024 vinh danh những nghiên cứu tiềm năng

Ngày 9/10, tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học năm 2024 thuộc về hai công trình có tiềm năng lớn, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để 'giải mã' về protein.

Giải Nobel Hóa học 2024 vinh danh nghiên cứu về protein

Ngày 9/10 (giờ Việt Nam), tại Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học năm 2024 thuộc về 2 công trình sử dụng AI để 'giải mã' về protein.

Nobel Hóa học 2024 gọi tên 3 nhà khoa học

Các nhà khoa học David Baker và John Jumper và Briton Demis Hassabis đã giành giải Nobel Hóa học năm 2024.

Nobel Hóa học 2024 vinh danh nghiên cứu về protein

Giải Nobel Hóa học 2024 được trao cho 3 nhà khoa học David Baker, Demis Hassabis, John Jumper với nghiên cứu về protein, công cụ hóa học độc đáo của sự sống.

Nobel Hóa học 2024 thuộc về 3 nhà khoa học Mỹ và Anh giải mã cấu trúc protein

Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Hóa học 2024 cho 1 nhà khoa học Mỹ và 2 nhà khoa học Anh để ghi nhận đóng góp họ trong giải mã cấu trúc protein.

Hai nghiên cứu về protein giành giải Nobel Hóa học 2024

Nobel Hóa học 2024 được trao cho các nhà khoa học David Baker, John M. Jumper và Demis Hassabis đến từ Mỹ và Anh nhờ các công trình nghiên cứu về protein.

Những phát minh, nghiên cứu khả năng đoạt giải Nobel năm nay

Đài CNN đưa ra dự đoán về những công trình nghiên cứu lớn có khả năng đoạt giải Nobel năm nay trong lĩnh vực y học, sinh học, hóa học.

Giải mã thành phố lớn nhất thời tiền Columbus ở Bắc Mỹ

Cahokia là thành phố lớn nhất thời tiền Columbus ở Bắc Mỹ. Vào thời kỳ đỉnh cao, thành phố này có diện tích lớn hơn cả thủ đô London của Anh.

Trà xanh có giúp giảm cân không?

Trà xanh được biết đến là thức uống tốt cho sức khỏe, nhưng uống trà xanh có giúp giảm cân không?

Phát hiện ra 'trạng thái thứ ba' bí ẩn: Có sự tồn tại khác biệt sau khi qua đời?

Các nhà khoa học đã tìm ra một 'trạng thái thứ ba' ngoài sự sống và cái chết. Đây được cho là một phát hiện có tính đột phá, có thể 'tái định nghĩa' sự sống chết theo cách hiểu thông thường.

'Siêu vi khuẩn' sẽ giết chết hàng chục triệu người vào năm 2050

Theo nghiên cứu mới được công bố, sự gia tăng nhanh chóng của các tác nhân gây kháng thuốc đang đe dọa gây ra một thảm họa toàn cầu trong tương lai gần. 'Siêu vi khuẩn' được tạo ra do kháng thuốc kháng sinh có thể cướp đi sinh mạng của hơn 39 triệu người trên toàn thế giới vào năm 2050.

Siêu vi khuẩn có thể khiến gần 40 triệu người thiệt mạng vào năm 2050

Nghiên cứu của Dự án Nghiên cứu Toàn cầu về Kháng thuốc Kháng sinh (GRAM) cho thấy số ca tử vong do kháng thuốc sẽ tiếp tục gia tăng nếu không có biện pháp khắc phục hiệu quả. Các nhà lãnh đạo toàn cầu sẽ gặp nhau tại Đại hội đồng Liên hợp quốc để thảo luận các chiến lược toàn cầu nhằm giải quyết vấn đề này.

Nghiên cứu: Khủng hoảng siêu vi khuẩn có thể trở nên nghiêm trọng hơn vào năm 2050

Hãng CNN dẫn tin một nghiên cứu mới gần đây cho biết số ca tử vong trên thế giới do siêu vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có thể tăng gần 70% vào năm 2050, qua đó cho thấy mối nguy hiểm của cuộc khủng hoảng siêu vi khuẩn đang diễn ra toàn cầu.

Đến năm 2050, siêu vi khuẩn kháng thuốc có thể giết chết khoảng 40 triệu người

Số ca tử vong trên toàn thế giới do các bệnh nhiễm trùng kháng thuốc dùng để điều trị có thể tăng gần 70% vào năm 2050 theo như một nghiên cứu mới đã dự đoán.

Tăng nguy cơ suy thận do khí hậu cực đoan

Ngày 13/9, theo The Guardian, các nhà nghiên cứu nhận thấy nhiệt độ cực đoan không chỉ gây sốc nhiệt mà còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim, suy giảm trí nhớ và đặc biệt là suy thận.

Dấu hiệu 'lão hóa' sớm ở não bộ nữ thanh thiếu niên trong đại dịch COVID-19

Theo kết quả nghiên cứu của Đại học Washington (Mỹ) và được công bố ngày 9/9 trên tạp chí khoa học đa ngành Proceedings của Viện Hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ, não bộ của các thiếu nữ tuổi teen đã trải qua thời kỳ đại dịch COVID-19 có những dấu hiệu 'lão hóa' sớm.

Nghiên cứu cho thấy đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới não bộ của giới trẻ

Tác động của đại dịch đối với thanh thiếu niên là rất sâu sắc. Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận các vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần, đời sống xã hội của những người trẻ.

Cáo buộc quân đội Israel bắn chết công dân Mỹ: Nhà Trắng lên tiếng

Giới chức Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi Israel nhanh chóng điều tra sau cáo buộc quân đội nước này bắn chết một cô gái quốc tịch Mỹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ ở Bờ Tây.

Nhà Trắng phản ứng vụ công dân Mỹ chết do Israel nổ súng trấn áp biểu tình

Cô Aysenur Ezgi Eygi bị lực lượng an ninh Israel bắn vào đầu khi tham gia biểu tình phản đối việc mở rộng các khu định cư Do Thái ở khu Bờ Tây.

Kẻ sát nhân khét tiếng nước Mỹ với thủ đoạn đáng sợ

Ted Bundy là kẻ sát nhân khét tiếng nước Mỹ với thủ đoạn gây án rùng rợn. Trong khi gã thừa nhận sát hại 28 người thì một số người cho rằng con số nạn nhân lên đến hơn 100 phụ nữ.

Nhóm khoa học Trung-Mỹ tạo mô hình AI tiên tiến giúp vượt qua thách thức lớn để phát triển các loại thuốc mới

Nhóm nhà khoa học ở Trung Quốc và Mỹ cho biết đã phát triển mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới mang tên ActFound, có thể giúp vượt qua một số thách thức lớn với việc phát triển và khám phá thuốc mới.

Top 3 loài động vật thù dai nhất hành tinh, đừng dại mà chọc giận chúng!

Bạn đã từng tự hỏi liệu loài vật có cảm xúc vui, buồn, giận giữ giống như con người chưa? Nếu có thì bạn hoàn toàn đúng bởi một số con vật còn có thêm khả năng thù dai rất lâu, thậm chí còn trả thù lại bạn nếu bạn làm tổn thương chúng. Cùng Techz.vn điểm qua 3 loài động vật ghi nhớ mối thu cực kỳ lâu trong thế giới tự nhiên nhé.

Bức tranh trái chiều về dân số thế giới

Dân số toàn cầu hiện ở mức 8,2 tỷ người; dự kiến sẽ đạt khoảng 10,3 tỷ người vào giữa những năm 2080, sau đó giảm dần xuống còn khoảng 10,2 tỷ người vào cuối thế kỷ 21.

Hơn 90% công ty truyền thông và giải trí lớn của Mỹ coi AI là mối đe dọa

Theo một cuộc khảo sát mới, hơn 50% số công ty lớn nhất của Mỹ coi trí tuệ nhân tạo (AI) là mối đe dọa tiềm ẩn đối với doanh nghiệp của họ. Riêng với các công ty truyền thông và giải trí, tỷ lệ này lên tới 91,7%.

Có nên theo dõi dữ liệu sức khỏe bằng đồng hồ thông minh hay không?

Chuyên gia tại Đại học George Washington cho biết trong nhiều trường hợp, đồng hồ thông minh không thể thay thế thiết bị y tế, và điều quan trọng là luôn lắng nghe cơ thể bạn.

Có nên theo dõi dữ liệu sức khỏe bằng đồng hồ thông minh hay không?

Chuyên gia tại Đại học George Washington cho biết trong nhiều trường hợp, đồng hồ thông minh không thể thay thế thiết bị y tế, và điều quan trọng là luôn lắng nghe cơ thể bạn.

Nữ thần đồng trong giới sinh học

Margaret J. 'Margie' Profet là một nhà sinh học người Mỹ. Dù không được đào tạo chính thức về lĩnh vực sinh học, song bà đã đưa ra một số giả thuyết liên quan đến cơ thể phụ nữ và tạo ra một cuộc tranh cãi kéo dài hàng thập kỷ.

Tìm thấy kim loại nặng trong socola đen

The New York Times cho biết, một nghiên cứu công bố trên tạp chí chuyên ngành Frontiers gần đây tìm thấy kim loại nặng trong socola đen, cung cấp thêm bằng chứng củng cố lo ngại sản phẩm từ ca cao chứa chất độc hại.