Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian uyên bác. Ông đã dành phần lớn cuộc đời mình để sưu tầm và nghiên cứu âm nhạc dân gian của các dân tộc thiểu số Việt Nam và cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc. Ông qua đời sáng 24/4/2024, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh – cây đại thụ về văn hóa dân gian qua đời

Sáng 24/4 Giáo sư, Tiến sĩ khoa học (GS.TSKH) Tô Ngọc Thanh qua đời, hưởng thọ 90 tuổi.

'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian - Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

Thông tin từ gia đình cho biết, Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Tô Ngọc Thanh, một học giả uyên bác, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, con trai họa sỹ Tô Ngọc Vân đã qua đời sáng 24/4, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Vĩnh biệt cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam GS-NSND Tạ Bôn

GS-NSND Tạ Bôn ra đi đã để lại bao tiếc thương cho gia đình, người thân, đồng nghiệp, các thế hệ học trò và khán giả yêu quý ông.

GS. NSND Tạ Bôn, cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam qua đời vì ung thư tụy

GS. NSND Tạ Bôn đã qua đời ở tuổi 83 vào sau thời gian chống chọi với ung thư tụy, để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè đồng nghiệp và khán giả yêu nhạc

Đắm mình trong cõi 'Thiên thai'

Vào ngày 27-4 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, người yêu nhạc sẽ có cơ hội thả hồn vào cõi 'Thiên thai' qua những tuyệt khúc bất hủ của các nhạc sĩ Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh.

Vĩnh biệt nhà báo Thái Duy - người trọn đời làm báo Mặt trận

Nhà báo Thái Duy, cây đại thụ của Báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết đã từ trần hồi 20 giờ 56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi. Trong suốt chặng đường vẻ vang hơn 90 năm của MTTQ Việt Nam, nhà báo Thái Duy đã tham gia vào rất nhiều giai đoạn quan trọng với tư cách là phóng viên của tờ báo Mặt trận, luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất.

Nhà báo Thái Duy - cây đại thụ, một nhân cách lớn

Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!

Nhà báo Thái Duy: Cây đại thụ của báo chí cách mạng Việt Nam

Với bạn đọc, ông là nhân cách lớn, là cây đại thụ trong thế hệ vàng của báo chí cách mạng Việt Nam. Nhưng với anh em chúng tôi, ông là 'bác Thái Duy' gần gũi, thân thương và trìu mến.

Vĩnh biệt nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách nổi tiếng 'Sống như Anh'

Nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách 'Sống như Anh', đã từ trần hồi 20h56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.

Vĩnh biệt Nhà báo Thái Duy

Theo thông tin từ gia đình, Nhà báo Thái Duy, cây đại thụ của báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn kết đã từ trần hồi 20h 56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.

Trở lại chốn 'địa đàng'

Trekking khám phá, trải nghiệm lá phổi xanh Cát Tiên và chèo thuyền ngắm đàn cá sấu Xiêm thong dong bơi lội là cảm giác thú vị nhất mà du khách có thể thực hiện ở Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng).

Huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ' - Biểu tượng của tinh thần, quyết chiến quyết thắng

Chiếc huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ' là một trong số nhiều kỷ vật gắn với chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.

Một bức chân dung thiếu nữ 'bình thường' nhưng lại được bán với giá 240 tỷ, chuyên gia: phóng to gấp 100 lần để xem

Tác phẩm của họa sĩ Lệnh Quân đã gây xôn xao giới nghệ thuật và khiến người xem phải kinh ngạc.

Nguyễn Tư Nghiêm - người họa sĩ của dân tộc | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 31/03/2024

Nguyễn Tư Nghiêm là một trong 'tứ trụ' của hội họa đương đại Việt Nam, cùng với các danh họa Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là một viên ngọc đắt giá, là tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, sáng tạo đầy nghiêm túc. Ông được giới mỹ thuật ngưỡng mộ, coi là bậc thầy, là cây đại thụ của nền hội họa Việt Nam hiện đại.

Cuốn sách thứ 95 của nhà văn Hà Minh Đức

Ở tuổi 90, anh Hà Minh Đức đã là tác giả của 95 đầu sách. Chất lượng nhiều khi cũng cần được biểu hiện bằng số lượng. Như tuổi tác cũng cần để thể hiện sự sống có ích. Anh là cây đại thụ chẽ hai cành hoa trái sum suê. Một người thầy, một nhà văn, một nhà nghiên cứu, một nhà sáng tác.

Những 'cây đại thụ' giữa rừng già vùng biên

Đồng bào người Dao ở bản Suối Tút (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) gắn đời sống của mình với đường biên. Bên kia đường biên là bản Suối Tung, huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào.

Cây gạo hơn 500 tuổi - cây di sản đầu tiên của Quảng Bình có gì đặc biệt?

Cây gạo 'đại thụ' ước chừng hơn 500 tuổi được người dân xem là báu vật thiêng liêng, vô giá, gắn bó biết bao thăng trầm của lịch sử vừa được công nhận là cây di sản đầu tiên của tỉnh Quảng Bình.

Đà Nẵng được gì sau chuyến du lịch của tỷ phú Bill Gates?

Sự xuất hiện của tỷ phú Bill Gates trong những ngày qua củng cố cho hình ảnh điểm đến Đà Nẵng.

Bán đảo Sơn Trà có gì đặc biệt mà tỷ phú Bill Gates tới du lịch?

Đến Việt Nam để du lịch, tỷ phú Bill Gates đã lưu trú trên bán đảo Sơn Trà - nơi được ví như lá phổi xanh của thành phố Đà Nẵng.

Nhạc sĩ Đức Huy ở tuổi 77: 'Tôi đang rất hạnh phúc'

Ở tuổi 77, nhạc sĩ Đức Huy cho biết ông trân trọng tất cả mọi thứ trong cuộc sống.

Trưng bày hơn 120 tác phấm gốm 'Dáng Xuân 2024'

Tại triển lãm gốm 'Dáng Xuân 2024 ', hơn 120 tác phẩm của 45 nghệ sĩ là thành viên Câu lạc bộ Gốm Nghệ thuật (Hội Mỹ thuật Việt Nam) gồm nhiều thể loại, từ tác phẩm điêu khắc đến gốm nghệ thuật, từ tranh gốm đến gốm ứng dụng, đã được ra mắt người xem.

Triển lãm 120 tác phẩm gốm Dáng xuân

Chiều 26/2, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội, Câu lạc bộ gốm Nghệ thuật - Hội Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc Triển lãm gốm 'Dáng Xuân 2024', giới thiệu 120 tác phẩm của 45 nghệ sĩ.

120 tác phẩm gốm 'Dáng Xuân 2024'

Chiều 26.2, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội, đã khai mạc triển lãm gốm 'Dáng Xuân 2024', giới thiệu 120 tác phẩm của 45 nghệ sĩ là thành viên CLB Gốm Nghệ thuật.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Giáo sư Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.

'Cây đại thụ của nghệ thuật hát văn' Hoàng Trọng Kha qua đời

Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Kha, người được gọi là cây đại thụ của nghệ thuật hát văn, vừa qua đời ở tuổi 102.

Bình Phước: Trải nghiệm mới mẻ cho du khách ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Ngoài cây di sản hàng trăm năm tuổi, những điểm đến khác như thác nước, suối... trong Vườn Quốc gia Bù Gia Mập ở Bình Phước cũng là điểm check-in thú vị cho du khách.

Người hát kể sử thi giữa đại ngàn

Đã qua 80 mùa trăng có lẻ, già Rơ Châm Nha - 'cây đại thụ', 'pho sử thi sống' của buôn làng Gia Lai vẫn sừng sững như cây cao giữa đại ngàn, đem tình yêu, tâm huyết của mình truyền lửa đam mê đến thế hệ trẻ, 'giữ hồn' sử thi Tây Nguyên.

Ông Ksor Kol: 'Đại thụ' của làng Kép

Nhiều năm qua, già làng Ksor Kol (làng Kép, phường Đống Đa, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã phát huy vai trò cầu nối giữa ý Đảng với lòng dân, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết và gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc.

Cây di sản không gian xanh giữa Thủ đô

Từ năm 2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã khởi xướng việc tuyển chọn và vinh danh cây di sản với tên gọi 'Bảo tồn cây di sản Việt Nam'. Trên địa bàn Thủ đô, cây di sản không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa mà còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

Cây gạo hơn 500 tuổi - cây di sản đầu tiên của Quảng Bình có gì đặc biệt?

Cây gạo 'đại thụ' ước chừng hơn 500 tuổi được người dân xem là báu vật thiêng liêng, vô giá, gắn bó biết bao thăng trầm của lịch sử vừa được công nhận là cây di sản đầu tiên của tỉnh Quảng Bình.

Xuyên rừng ngắm 'bảo vật' của Vườn quốc gia Cát Tiên

Trong hành trình đi xuyên qua Vườn quốc gia Cát Tiên đến Bàu Sấu, lần đầu tiên chúng tôi được ngắm nhìn những đại thụ, động vật của khu rừng quý này.

Thăm 'cụ' Tung khổng lồ 500 tuổi trong Vườn quốc gia Cát Tiên

Cây Tung đại thụ nằm sâu trong Vườn quốc gia Cát Tiên đến nay khoảng 500 tuổi, gốc cây hàng chục người ôm không xuể.

Chậu lan hồ điệp, mai vàng tiền tỉ xuất hiện tại TP HCM

Cho dù kinh tế khó khăn nhưng Tết năm nay vẫn có nhiều hoa kiểng với giá bán lên đến vài tỉ đồng gây chú ý thị trường cuối năm.

'Đại thụ' về ẩm thực ở làng Tiêng 2

Bà H'Nut được coi là 'đại thụ' về ẩm thực truyền thống ở làng Tiêng 2 (xã Tân Sơn, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai). Ở tuổi 70, bà là người duy nhất ở làng đã dành trọn đời mình để giữ vẹn nguyên hương vị ẩm thực Jrai bao đời.

Chỉ mới ngày 21 tháng Chạp, nhưng nhiều chủ vựa đã ồ ạt cho hoa tập kết về TPHCM để kinh doanh trong dịp Tết Giáp Thìn năm nay.

Nhà thơ Nguyễn Phan Hách, người mang làng quan họ ra thế giới

Nhà thơ Nguyễn Phan Hách đã mang làng quan họ của ông đi xa không chỉ trên mọi miền quê Việt Nam.