Cuốn sách thứ 95 của nhà văn Hà Minh Đức

Ở tuổi 90, anh Hà Minh Đức đã là tác giả của 95 đầu sách. Chất lượng nhiều khi cũng cần được biểu hiện bằng số lượng. Như tuổi tác cũng cần để thể hiện sự sống có ích. Anh là cây đại thụ chẽ hai cành hoa trái sum suê. Một người thầy, một nhà văn, một nhà nghiên cứu, một nhà sáng tác.

Những 'cây đại thụ' giữa rừng già vùng biên

Đồng bào người Dao ở bản Suối Tút (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) gắn đời sống của mình với đường biên. Bên kia đường biên là bản Suối Tung, huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào.

Cây gạo hơn 500 tuổi - cây di sản đầu tiên của Quảng Bình có gì đặc biệt?

Cây gạo 'đại thụ' ước chừng hơn 500 tuổi được người dân xem là báu vật thiêng liêng, vô giá, gắn bó biết bao thăng trầm của lịch sử vừa được công nhận là cây di sản đầu tiên của tỉnh Quảng Bình.

Đà Nẵng được gì sau chuyến du lịch của tỷ phú Bill Gates?

Sự xuất hiện của tỷ phú Bill Gates trong những ngày qua củng cố cho hình ảnh điểm đến Đà Nẵng.

Bán đảo Sơn Trà có gì đặc biệt mà tỷ phú Bill Gates tới du lịch?

Đến Việt Nam để du lịch, tỷ phú Bill Gates đã lưu trú trên bán đảo Sơn Trà - nơi được ví như lá phổi xanh của thành phố Đà Nẵng.

Nhạc sĩ Đức Huy ở tuổi 77: 'Tôi đang rất hạnh phúc'

Ở tuổi 77, nhạc sĩ Đức Huy cho biết ông trân trọng tất cả mọi thứ trong cuộc sống.

Trưng bày hơn 120 tác phấm gốm 'Dáng Xuân 2024'

Tại triển lãm gốm 'Dáng Xuân 2024 ', hơn 120 tác phẩm của 45 nghệ sĩ là thành viên Câu lạc bộ Gốm Nghệ thuật (Hội Mỹ thuật Việt Nam) gồm nhiều thể loại, từ tác phẩm điêu khắc đến gốm nghệ thuật, từ tranh gốm đến gốm ứng dụng, đã được ra mắt người xem.

Triển lãm 120 tác phẩm gốm Dáng xuân

Chiều 26/2, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội, Câu lạc bộ gốm Nghệ thuật - Hội Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc Triển lãm gốm 'Dáng Xuân 2024', giới thiệu 120 tác phẩm của 45 nghệ sĩ.

120 tác phẩm gốm 'Dáng Xuân 2024'

Chiều 26.2, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội, đã khai mạc triển lãm gốm 'Dáng Xuân 2024', giới thiệu 120 tác phẩm của 45 nghệ sĩ là thành viên CLB Gốm Nghệ thuật.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Giáo sư Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.

'Cây đại thụ của nghệ thuật hát văn' Hoàng Trọng Kha qua đời

Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Kha, người được gọi là cây đại thụ của nghệ thuật hát văn, vừa qua đời ở tuổi 102.

Bình Phước: Trải nghiệm mới mẻ cho du khách ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Ngoài cây di sản hàng trăm năm tuổi, những điểm đến khác như thác nước, suối... trong Vườn Quốc gia Bù Gia Mập ở Bình Phước cũng là điểm check-in thú vị cho du khách.

Người hát kể sử thi giữa đại ngàn

Đã qua 80 mùa trăng có lẻ, già Rơ Châm Nha - 'cây đại thụ', 'pho sử thi sống' của buôn làng Gia Lai vẫn sừng sững như cây cao giữa đại ngàn, đem tình yêu, tâm huyết của mình truyền lửa đam mê đến thế hệ trẻ, 'giữ hồn' sử thi Tây Nguyên.

Ông Ksor Kol: 'Đại thụ' của làng Kép

Nhiều năm qua, già làng Ksor Kol (làng Kép, phường Đống Đa, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã phát huy vai trò cầu nối giữa ý Đảng với lòng dân, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết và gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc.

Cây di sản không gian xanh giữa Thủ đô

Từ năm 2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã khởi xướng việc tuyển chọn và vinh danh cây di sản với tên gọi 'Bảo tồn cây di sản Việt Nam'. Trên địa bàn Thủ đô, cây di sản không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa mà còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

Cây gạo hơn 500 tuổi - cây di sản đầu tiên của Quảng Bình có gì đặc biệt?

Cây gạo 'đại thụ' ước chừng hơn 500 tuổi được người dân xem là báu vật thiêng liêng, vô giá, gắn bó biết bao thăng trầm của lịch sử vừa được công nhận là cây di sản đầu tiên của tỉnh Quảng Bình.

Xuyên rừng ngắm 'bảo vật' của Vườn quốc gia Cát Tiên

Trong hành trình đi xuyên qua Vườn quốc gia Cát Tiên đến Bàu Sấu, lần đầu tiên chúng tôi được ngắm nhìn những đại thụ, động vật của khu rừng quý này.

Thăm 'cụ' Tung khổng lồ 500 tuổi trong Vườn quốc gia Cát Tiên

Cây Tung đại thụ nằm sâu trong Vườn quốc gia Cát Tiên đến nay khoảng 500 tuổi, gốc cây hàng chục người ôm không xuể.

Chậu lan hồ điệp, mai vàng tiền tỉ xuất hiện tại TP HCM

Cho dù kinh tế khó khăn nhưng Tết năm nay vẫn có nhiều hoa kiểng với giá bán lên đến vài tỉ đồng gây chú ý thị trường cuối năm.

'Đại thụ' về ẩm thực ở làng Tiêng 2

Bà H'Nut được coi là 'đại thụ' về ẩm thực truyền thống ở làng Tiêng 2 (xã Tân Sơn, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai). Ở tuổi 70, bà là người duy nhất ở làng đã dành trọn đời mình để giữ vẹn nguyên hương vị ẩm thực Jrai bao đời.

Chỉ mới ngày 21 tháng Chạp, nhưng nhiều chủ vựa đã ồ ạt cho hoa tập kết về TPHCM để kinh doanh trong dịp Tết Giáp Thìn năm nay.

Nhà thơ Nguyễn Phan Hách, người mang làng quan họ ra thế giới

Nhà thơ Nguyễn Phan Hách đã mang làng quan họ của ông đi xa không chỉ trên mọi miền quê Việt Nam.

Cặp me kiểng cổ nhất được kỷ lục Việt Nam xác nhận: Hơn 150 tuổi, trả 10 tỷ chủ nhân vẫn không bán

Một người đàn ông ở Đồng Tháp đang sở hữu cặp me kiểng cổ nhất Việt Nam, được trả 10 tỷ vẫn không chịu bán.

Hé lộ lịch sử trăm năm của trường Mỹ thuật Đông Dương

Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier – Chủ tịch Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris vừa được giới thiệu ngày 11/1 đã cho thấy những phần còn khuyết thiếu trong lịch sử gần 100 năm của Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam), cái nôi hàng đầu, nơi sản sinh những cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam.

Hé lộ lịch sử trăm năm của trường Mỹ thuật Đông Dương

Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier – Chủ tịch Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris vừa được giới thiệu ngày 11/1 đã cho thấy những phần còn khuyết thiếu trong lịch sử gần 100 năm của Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam), cái nôi hàng đầu, nơi sản sinh những cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam.

Klinsmann tổ chức cho tuyển Hàn Quốc tưởng niệm Beckenbauer ở Abu Dhabi

HLV Jurgen Klinsmann cùng tuyển Hàn Quốc tổ chức mặc niệm huyền thoại Beckenbauer tại Abu Dhabi.

Ngôi đền huyền thoại 3 người chỉ còn 1: Từ Franz Beckenbauer đến Mario Zagallo

Chỉ trong vòng vài ngày, 'ngôi đền huyền thoại 3 người' của làng bóng đá thế giới chỉ còn 1 người khi Mario Zagallo rồi Franz Beckenbauer lần lượt qua đời.

Cây trinh nam 1.300 năm tuổi vẫn xanh tốt, từng được dùng làm vật liệu để xây dựng Tử Cấm Thành

Tỏa bóng mát suốt 1300 năm, loại cây này vẫn xanh rờn và phát triển mạnh mẽ mặc kệ thời gian.

Bán không khí Đà Lạt bên trong chai thủy tinh độc đáo

Thời gian gần đây, giới trẻ thích thú với món đồ lưu niệm độc đáo là chai thủy tinh chứa không khí Đà Lạt. Chỉ với 29.000 đồng đã có thể 'hít hà' không khí Đà Lạt, thậm chí mua về làm quà.

Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là 'cây đại thụ' của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

Năm 2023: Nhiều nghệ sĩ trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Việt Nam ra đi

Năm 2023, NS Vũ Linh, Diệp Lang, Thành Được... và nhiều 'đại thụ' của các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nối tiếp nhau ra đi đã để lại tiếc thương cho người ở lại.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.

Chương trình nghệ thuật 'Sẽ về Thủ đô'

Chương trình nghệ thuật 'Sẽ về Thủ đô' với những tiết mục nghệ thuật dàn dựng công phu hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những cảm xúc hào hùng qua các giọng ca sâu lắng. Khán giả sẽ được trở về những thời khắc lịch sử trọng đại, đầy tự hào với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, đó là những bản hùng ca và những ca khúc hào sảng đi cùng dân tộc của các 'cây đại thụ âm nhạc' Việt Nam như: 'Người Hà Nội', 'Chiến sỹ Việt Nam', 'Sẽ về Thủ đô', 'Lời Người ra đi', 'Du kích Sông Thao'... Chương trình sẽ được phát sóng trực tiếp trên kênh H1, website hanoionline.vn, app Hanoi On, kênh phát thanh FM96 và trên các nền tảng số của Đài Hà Nội.

Những 'cây đại thụ' trong đảm bảo an ninh trật tự ở cơ sở

Không chỉ tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân thực hiện tốt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước mà những già làng, trưởng bản, người có uy tín (NCUT) trong cộng đồng dân cư vốn được coi là những