Thuận Yến - Nhạc sỹ có nhiều sáng tác hay về Bác Hồ

Công chúng yêu nhạc thường nhắc đến Thuận Yến là nhạc sỹ viết nhiều ca khúc về Bác Hồ nhất, mà trong đó 'Bác Hồ một tình yêu bao la' đã lay động hàng triệu con tim.

Thuận Yến - Nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay nhất về Bác Hồ

Nhạc sĩ Thuận Yến là một trong những cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam. Công chúng yêu nhạc thường nhắc đến Thuận Yến là nhạc sĩ viết nhiều ca khúc về Bác Hồ nhất, mà trong đó 'Bác Hồ một tình yêu bao la' đã lay động hàng triệu con tim. Ông đã để lại những tác phẩm âm nhạc giá trị, những ca khúc khó quên, với giai điệu còn mãi với thời gian. Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ngày 24/5/2014, cách đây 10 năm.

Hy Lạp: Cây ô liu 3.000 năm tuổi, vẫn ra trái đều, chất lượng cao

Cây ô liu lâu đời nhất trên thế giới nằm ở làng Ano Vouves của Kissamos thuộc Chania, Crete, Hy Lạp, được cộng đồng khoa học xác định khoảng 3.000 năm tuổi.

Dưới bóng cội xanh

Chẳng cứ những ngày nồm oi bức mà ngay trong cả những tiết thu gió hanh, cả khi mưa giăng mờ rẩy run cành lá, tôi cũng không quên dành riêng một góc hồn tình tự với cội cây.

Chung tay đưa động vật hoang dã về rừng

Hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường với chuỗi các ngày kỷ niệm: ngày thành lập Kiểm lâm Việt Nam 21-5, Ngày Đa dạng sinh học 22-5 và Ngày Môi trường thế giới 5-6, ngày 19-5, Vườn quốc gia Cát Tiên tổ chức Chương trình Hãy là một phần của kế hoạch đa dạng sinh học.

Vườn quốc gia Cát Tiên hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới

Ngày 20-5, Vườn quốc gia Cát Tiên tổ chức chương trình Hãy là một phần của kế hoạch đa dạng sinh học. Với nhiều hoạt động ý nghĩa như Tọa đàm dưới tán cây Tung đại thụ hàng trăm năm tuổi; hoạt động tái thả động vật hoang dã về rừng…

Hoa hậu nhí Bella Vũ tham gia tái thả tê tê, rùa về tự nhiên

Hưởng ứng Ngày thành lập Kiểm lâm Việt Nam 21/5, Ngày Đa dạng sinh học 22/5 và Ngày Môi trường thế giới 5/6, Ban giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên tổ chức chương trình Hãy là một phần của kế hoạch đa dạng sinh học. Miss Eco Teen 2021 Bella Vũ - Đại sứ thiện chí trẻ của tổ chức IIMSAM thuộc Liên Hiệp Quốc - là một trong những khách mời của chương trình.

Loại lá cây đắt nhất thế giới, để càng lâu càng có giá trị

Trà Phổ Nhĩ lừng danh thế giới, nổi tiếng là loại trà đắt đỏ, để càng lâu càng ngon. Được gọi với nhiều tên khác như trà Kim Qua Cống, Nhân Đầu Cống, đây là loại trà dâng tiến vua chúa khi xưa.

Phan Kế An - Người họa sỹ cách mạng

Tranh của Phan Kế An chứa phong cách hiện thực, tập trung nhiều ở các đề tài gắn bó với lãnh tụ, kháng chiến, sinh hoạt của các dân tộc miền núi, trung du bằng cảm xúc chân thực và sâu lắng.

Hun đúc tình yêu và nhân lên trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Tại 2 hòn đảo tiền tiêu nằm cách xa đất liền là đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, những người lính quân hàm xanh luôn gắn bó, đồng hành với các lão ngư, trưởng tộc họ - được ví như những 'cây đại thụ' trên đảo để tuyên truyền về tình yêu biển, đảo của Tổ quốc đến với các tầng lớp nhân dân.

Nam nhạc sĩ U80 hạnh phúc bên vợ trẻ kém 44 tuổi: Tuổi tác chỉ là một ý niệm

Ở U80, nhạc sĩ này có cuộc sống hôn nhân viên mãn bên vợ đẹp, con ngoan khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Mù Cang Chải tăng cường bảo vệ rừng pơ mu đại thụ

Trên địa bàn huyện Mù Cang Chải hiện có trên 3.000 cây pơ mu mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở xã Chế Tạo. Hầu hết số cây quý này đều có trên 100 năm tuổi, có những cây đường kính trên 2m. Hướng tới đề nghị công nhận 'Cây di sản Việt Nam', UBND huyện Mù Cang Chải đang chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền sở tại tăng cường nhiều giải pháp bảo vệ loài cây này.

Thú chơi cây trăm tuổi của đại gia: Vì sao đại thụ rời rừng trót lọt?

'Máu rừng' vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.

'Cây đại thụ' trong cộng đồng

Đã 70 năm trôi qua, những cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đều đã trên dưới 90 tuổi. Tuy mắt mờ, chân chậm nhưng trong họ vẫn vẹn nguyên niềm tự hào, vẹn nguyên phẩm chất chiến sĩ Điện Biên. Họ vẫn luôn được chính quyền và người dân địa phương kính trọng, xem như 'cây đại thụ' trong cộng đồng, như cụ Nguyễn Công Nuôi (tổ dân phố 1, thị trấn Mường Ảng, tỉnh Điện Biên).

Đại thụ vào nhà đại gia, rừng già 'chảy máu'

Giới đại gia sẵn sàng bỏ ra số tiền 'khủng' sở hữu những cây cổ thụ được bứng nguyên gốc từ rừng, trồng vào sân vườn nhà mình thỏa thú chơi mặc cho rừng 'chảy máu'.

Bứng cây trăm tuổi từ rừng về nhà: Đại gia 'làm ma' đại thụ

'Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có 'thần, tiên, thánh, phật' ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!', đại gia chơi cây nói.

Văn nghệ sĩ xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh

Nhiều văn nghệ sĩ, giảng viên từ các đại học, cán bộ viện nghiên cứu, học trò xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ trong làng văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai của danh họa Tô Ngọc Vân. Với họ GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là tấm gương sáng cho các lớp văn nghệ sĩ nước nhà noi theo

GS-TSKH Tô Ngọc Thanh - Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Những ngày vừa qua, hội viên Hội Văn nghệ dân gian ở các tỉnh từ Tây Bắc tới Tây Nam bộ, Đông Nam bộ, Tây Nguyên... đã cùng hẹn nhau tại Hà Nội sáng 6-5 để tiễn biệt GS-TSKH Tô Ngọc Thanh. Tuổi cao, sức yếu, bạo bệnh đã đưa thầy rời cõi tạm, nhưng ngọn lửa nhiệt thành của một người cả đời tận hiến cho văn hóa dân gian của thầy sẽ mãi là ngọn đuốc soi đường cho hậu bối.

Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã đi về thế giới người hiền, nhưng hội viên ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc… nhớ mãi hình ảnh 'người truyền lửa'.

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Chuyện nhỏ mà không nhỏ về một nhà thơ lớn

Là một trong những cây đại thụ của thơ ca Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, nhà thơ Huy Cận (31/5/1919 - 1/9/2005) đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong ngành văn hóa. Ông từng là Bộ trưởng đặc trách văn hóa - thông tin, đại biểu quốc hội một số nhiệm kỳ, Viện sĩ hàn lâm thơ thế giới.

Ngắm những con đường xanh mướt giữa Thủ đô 'giải nhiệt' ngày nắng nóng

Nhiều tuyến đường ở Hà Nội giữ được hàng cây cổ thụ có tán rộng, phủ rợp mặt đường giúp làm dịu cái oi nóng trong những ngày hè.

Những cây đại thụ Hoàng Sa

Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), làng An Vĩnh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'cây đại thụ' về văn hóa dân gian

Không chỉ nổi tiếng với những công trình nghiên cứu âm nhạc dân gian, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh còn được biết đến với việc sưu tầm và chỉnh lý nhiều tập dân ca tiêu biểu của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian uyên bác. Ông đã dành phần lớn cuộc đời mình để sưu tầm và nghiên cứu âm nhạc dân gian của các dân tộc thiểu số Việt Nam và cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc. Ông qua đời sáng 24/4/2024, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh – cây đại thụ về văn hóa dân gian qua đời

Sáng 24/4 Giáo sư, Tiến sĩ khoa học (GS.TSKH) Tô Ngọc Thanh qua đời, hưởng thọ 90 tuổi.

'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian - Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

Thông tin từ gia đình cho biết, Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Tô Ngọc Thanh, một học giả uyên bác, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, con trai họa sỹ Tô Ngọc Vân đã qua đời sáng 24/4, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Vĩnh biệt cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam GS-NSND Tạ Bôn

GS-NSND Tạ Bôn ra đi đã để lại bao tiếc thương cho gia đình, người thân, đồng nghiệp, các thế hệ học trò và khán giả yêu quý ông.

GS. NSND Tạ Bôn, cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam qua đời vì ung thư tụy

GS. NSND Tạ Bôn đã qua đời ở tuổi 83 vào sau thời gian chống chọi với ung thư tụy, để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè đồng nghiệp và khán giả yêu nhạc

Đắm mình trong cõi 'Thiên thai'

Vào ngày 27-4 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, người yêu nhạc sẽ có cơ hội thả hồn vào cõi 'Thiên thai' qua những tuyệt khúc bất hủ của các nhạc sĩ Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh.

Vĩnh biệt nhà báo Thái Duy - người trọn đời làm báo Mặt trận

Nhà báo Thái Duy, cây đại thụ của Báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết đã từ trần hồi 20 giờ 56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi. Trong suốt chặng đường vẻ vang hơn 90 năm của MTTQ Việt Nam, nhà báo Thái Duy đã tham gia vào rất nhiều giai đoạn quan trọng với tư cách là phóng viên của tờ báo Mặt trận, luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất.

Nhà báo Thái Duy - cây đại thụ, một nhân cách lớn

Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!

Nhà báo Thái Duy: Cây đại thụ của báo chí cách mạng Việt Nam

Với bạn đọc, ông là nhân cách lớn, là cây đại thụ trong thế hệ vàng của báo chí cách mạng Việt Nam. Nhưng với anh em chúng tôi, ông là 'bác Thái Duy' gần gũi, thân thương và trìu mến.

Vĩnh biệt nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách nổi tiếng 'Sống như Anh'

Nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách 'Sống như Anh', đã từ trần hồi 20h56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.

Vĩnh biệt Nhà báo Thái Duy

Theo thông tin từ gia đình, Nhà báo Thái Duy, cây đại thụ của báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn kết đã từ trần hồi 20h 56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.

Trở lại chốn 'địa đàng'

Trekking khám phá, trải nghiệm lá phổi xanh Cát Tiên và chèo thuyền ngắm đàn cá sấu Xiêm thong dong bơi lội là cảm giác thú vị nhất mà du khách có thể thực hiện ở Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng).

Huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ' - Biểu tượng của tinh thần, quyết chiến quyết thắng

Chiếc huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ' là một trong số nhiều kỷ vật gắn với chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.

Nguyễn Tư Nghiêm - người họa sĩ của dân tộc | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 31/03/2024

Nguyễn Tư Nghiêm là một trong 'tứ trụ' của hội họa đương đại Việt Nam, cùng với các danh họa Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là một viên ngọc đắt giá, là tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, sáng tạo đầy nghiêm túc. Ông được giới mỹ thuật ngưỡng mộ, coi là bậc thầy, là cây đại thụ của nền hội họa Việt Nam hiện đại.

Cuốn sách thứ 95 của nhà văn Hà Minh Đức

Ở tuổi 90, anh Hà Minh Đức đã là tác giả của 95 đầu sách. Chất lượng nhiều khi cũng cần được biểu hiện bằng số lượng. Như tuổi tác cũng cần để thể hiện sự sống có ích. Anh là cây đại thụ chẽ hai cành hoa trái sum suê. Một người thầy, một nhà văn, một nhà nghiên cứu, một nhà sáng tác.

Những 'cây đại thụ' giữa rừng già vùng biên

Đồng bào người Dao ở bản Suối Tút (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) gắn đời sống của mình với đường biên. Bên kia đường biên là bản Suối Tung, huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào.