Theo Sky News, Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công 32 mục tiêu của lực lượng người Kurd tại Iraq và Syria, đồng thời cáo buộc lực lượng này là chủ mưu trong vụ tấn công nhằm vào trụ sở Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS), khiến ít nhất 5 người thiệt mạng.
Ngày 23/10, Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công các mục tiêu của lực lượng người Kurd tại Iraq và Syria, đồng thời cáo buộc lực lượng này là chủ mưu trong vụ tấn công trước đó ít giờ nhằm vào trụ sở Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS), khiến ít nhất 5 người thiệt mạng.
Ngày 23/10, Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công các mục tiêu của lực lượng người Kurd tại Iraq và Syria đồng thời cáo buộc lực lượng này là chủ mưu trong vụ tấn công nhằm vào trụ sở TUSAS.
Thổ Nhĩ Kỳ đang thắt chặt an ninh nghiêm ngặt sau vụ đánh bom tự sát ngay trước tòa nhà Bộ Nội vụ ở thủ đô Ankara hôm qua (1/10).
An ninh tại Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang được thắt chặt sau vụ đánh bom tự sát ngay trước tòa nhà Bộ Nội vụ ở thủ đô Ankara.
Việc Ankara đồng ý ủng hộ Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã giúp nước này gỡ đi một rào cản lớn trong việc trở thành thành viên của liên minh quốc phòng phương Tây, theo Nikkei.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến Anh vào Chủ nhật, bắt đầu chuyến công du ba quốc gia, trong đó một tâm điểm lớn là hội nghị thượng đỉnh NATO ở Lithuania để củng cố sự đoàn kết trong liên minh.
Dự luật mời Phần Lan gia nhập NATO được thông qua tại quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary, dọn đường cho nước Bắc Âu vào liên minh quân sự lớn nhất hành tinh này.
Các nhà lập pháp Hungary đã bỏ phiếu ủng hộ việc kết nạp Phần Lan vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mở đường cho Helsinki gia nhập liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu, sau cuộc bỏ phiếu sắp tới ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, quốc hội nước này sẽ phê chuẩn đơn gia nhập NATO của Phần Lan.
Kinhtedothi – Chỉ vài tháng sau chiến sự ở Ukraine, cả Phần Lan và Thụy Điển đã từ bỏ chính sách trung lập duy trì hàng chục năm, quyết định xin gia nhập liên minh quân sự do Mỹ dẫn dắt.
Hôm 15/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, mối quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Thụy Điển có thể trở nên tồi tệ hơn.
6 người thiệt mạng và 81 người bị thương khi một vụ nổ làm rung chuyển con phố đi bộ đông đúc ở trung tâm Istanbul vào ngày 13/11 (giờ địa phương). Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan mô tả là một vụ nổ bom 'có mùi khủng bố'.
Tổng thống Tayyip Erdogan ngày 19/5 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là nước quyết định về vấn đề Phần Lan và Thụy Điển có thể gia nhập NATO hay không.
Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Thụy Điển đã tuyên bố ủng hộ kế hoạch gia nhập NATO của Thủ tướng Magdalena Andersson.
Để có thể gia nhập NATO, cả Phần Lan lẫn Thụy Điển đều cần có sự ủng hộ của cả 30 quốc gia thành viên thuộc liên minh.
Vụ tấn công được tiến hành tại một địa điểm nằm cách thành phố El-Malikiyah của Syria 15 km về phía Đông Bắc.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cáo buộc Mỹ đang ủng hộ các lực lượng đứng sau vụ giết hại 13 công dân của nước này ở miền bắc Iraq.
Ngày 23-3, Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này và Thổ Nhĩ Kỳ đã cắt ngắn cuộc tuần tra chung thứ hai tại tỉnh Idlib của Syria do những lo ngại về an ninh tại khu vực này.
Đối mặt với nguy cơ xảy ra một làn sóng gần 1 triệu người tháo chạy khỏi cuộc chiến ở miền Bắc Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã mở toang cửa khẩu biên giới của mình với Hy Lạp cho hàng nghìn người tị nạn và người di cư khác tìm cách đến châu Âu. Điều này hiện hữu một cuộc khủng hoảng di cư mới tại khu vực biên giới châu Âu như những gì xảy ra hồi năm 2015.
Bộ Quốc Phòng Thổ Nhĩ Kỳ ngày 2-3-2020 cho biết, lực lượng an ninh nước này đã 'vô hiệu hóa' 32 tay súng thuộc Các Đơn vị Bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) và Đảng Lao động người Kurd (PKK) ở miền Bắc Syria.
Tháng 10 năm ngoái, Thổ Nhĩ Kỳ đã khởi động cuộc xâm lược miền Bắc Syria, tấn công nhiều cứu điểm mà lực lượng người Kurd ở Syria do Mỹ hậu thuẫn kiểm soát, nhóm người mà Ankara cho là liên hệ với phiến quân người Kurd ở nước họ.
Ankara yêu cầu các quan chức Mỹ hủy kế hoạch tổ chức cuộc gặp với Mazloum Abdi, Tổng tư lệnh người Kurd của Lực lượng Dân chủ Syria, một đồng minh của Mỹ trong cuộc chiến chống IS ở đông bắc Syria.
Mỹ hiện đang soạn thảo một kế hoạch triển khai binh sĩ và xe tăng tới bảo vệ các giếng dầu ở miền Đông Syria, ngay sau khi Washington vừa rút hết binh sĩ khỏi miền Bắc của nước này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã bắt đầu chiến dịch truy kích lực lượng người Kurd ở khu vực Đông Bắc Syria. Chính quyền Ankara xem lực lượng người Kurd như những kẻ khủng bố và cho rằng đợt tấn công này là cần thiết để mang tới 'hòa bình' cho khu vực.
Động thái mới nhất mà ông Trump đưa ra không phải lần đầu tiên lãnh đạo Mỹ 'hy sinh' các đồng minh người Kurd để đổi lấy các mục tiêu địa chính trị lớn hơn. Trên thực tế đây là lần thứ 3 mà Mỹ đảo ngược chính sách và phản bội đồng minh người Kurd ở Trung Đông trong suốt 2 thế hệ.
Động thái mới nhất mà ông Trump đưa ra không phải lần đầu tiên lãnh đạo Mỹ 'hy sinh' các đồng minh người Kurd để đổi lấy các mục tiêu địa chính trị lớn hơn. Trên thực tế đây là lần thứ 3 mà Mỹ đảo ngược chính sách và phản bội đồng minh người Kurd ở Trung Đông trong suốt 2 thế hệ.
Đứng trước chiến dịch quân sự sắp tới của Thổ Nhĩ Kỳ, các chiến binh người Kurd tại miền bắc Syria đã tuyên bố sẽ bảo vệ 'lực lượng của họ' đến cùng.