Tân Tổng thống Pakistan Asif Ali Zardari ngày 12/3 đã công bố quyết định không nhận lương khi đương chức, nhằm ủng hộ đất nước vốn đang phải đối mặt với những thách thức kinh tế.
Hôm thứ Bảy (9/3), ông Asif Ali Zardari đã đắc cử Tổng thống Pakistan lần thứ hai với sự ủng hộ của liên minh cầm quyền trong cuộc bỏ phiếu của Quốc hội Pakistan và các hội đồng khu vực.
Ngày 9/3, cựu Tổng thống Pakistan, ông Asif Ali Zardari, đã đắc cử lần thứ hai, với sự ủng hộ của liên minh cầm quyền.
Ngày 9/3, ông Asif Ali Zardari đã được bầu làm Tổng thống thứ 14 của Pakistan. Đây là lần thứ hai ông Asif Ali Zardari trở thành nguyên thủ quốc gia Nam Á sau khi giữ chức vụ này từ năm 2008-2013.
Ông Shehbaz Sharif người vừa được Hạ viện Pakistan bầu là Thủ tướng mới của nước này, hôm nay (4/3) đã tuyên thệ nhậm chức.
Ngày 3/3, Quốc hội Pakistan bỏ phiếu bầu ông Shehbaz Sharif làm Thủ tướng, đánh dấu lần thứ hai ông đảm nhận cương vị này.
Theo Reuters ngày 3-3, Quốc hội mới thành lập của Pakistan đã bầu ông S.Sharif làm Thủ tướng lần thứ hai.
Với 201 phiếu ủng hộ, ông Shehbaz Sharif đã có được số phiếu trên 169 cần thiết và vượt qua ứng cử viên Omar Ayub, để trở thành Thủ tướng của Pakistan nhiệm kỳ mới.
Tối 20/2, lãnh đạo hai chính đảng lớn là Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) và đảng Nhân dân Pakistan (PPP) thông báo nhất trí thành lập một chính phủ liên minh ở quốc gia này.
Ngày 20/2, nông dân Ba Lan đã biểu tình trên khắp đất nước, phong tỏa gần như hoàn toàn biên giới Ukraine và làm gián đoạn giao thông trên toàn quốc.
Tối 20/2, lãnh đạo hai chính đảng lớn ở Pakistan là Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) và đảng Nhân dân Pakistan (PPP) thông báo đã nhất trí thành lập một chính phủ liên minh ở quốc gia Trung Nam Á.
Ủy ban bầu cử Pakistan bác bỏ cáo buộc của một quan chức cấp cao hôm thứ Bảy (17/2) về gian lận cuộc bầu cử ở nước này.
Liên minh các đảng phái chính trị tại Pakistan, do đảng Liên đoàn Hồi giáo Nawaz (PML-N) dẫn đầu, ngày 13/2 đã đề cử ông Shehbaz Sharif giữ chức vụ Thủ tướng khóa tới của Pakistan.
Ngày 14-2, đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) do cựu Thủ tướng Nawaz Sharif đứng đầu cho biết sẽ cùng thành lập một chính phủ liên hiệp với các đảng đồng minh khác, chấm dứt tình trạng bế tắc sau khi không có đảng nào giành được đa số ghế trong cuộc bầu cử quốc hội vào tuần trước.
Phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á đưa tin đêm 13/2 (giờ địa phương), đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) của cựu Thủ tướng Nawaz Sharif và các đồng minh của đảng này tuyên bố đã nhất trí cùng nhau thành lập chính phủ liên minh Pakistan, qua đó chấm dứt tình trạng bất ổn kể từ tuần trước khi không có đảng nào giành được đa số tối thiểu trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 8/2.
Thủ lĩnh đảng Nhân dân Pakistan (PPP) Bhutto Zardari ngày 13/2 tuyên bố đảng này ủng hộ đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) do cựu Thủ tướng Nawaz Sharif đứng đầu, đứng ra thành lập chính phủ mới. Tuy nhiên, PPP sẽ không tham gia chính phủ mới.
Theo AFP, hai đảng chính trị lớn nhất Pakistan đang tranh cãi về việc ai sẽ là thủ tướng sau cuộc bầu cử bất phân thắng bại vào tuần trước.
Ủy ban bầu cử Pakistan ngày 11/2 đã công bố kết quả bầu cử chính thức, với các ứng cử viên độc lập có liên hệ với đảng Tehreek-e-Insaf (PTI) của cựu Thủ tướng Imran Khan giành được đa số ghế trong Quốc hội.
Sau cuộc tổng tuyển cử không có chính đảng nào giành được đa số tối thiểu, đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) do cựu Thủ tướng Shehbaz Sharif đứng đầu và đảng Nhân dân Pakistan (PPP) của cựu Ngoại trưởng Bilawal Bhutto Zardari đã bắt đầu những cuộc thảo luận chính thức nhằm thành lập chính phủ.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á, đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) và Đảng Nhân dân Pakistan (PPP) ngày 11/2 đã bắt đầu những cuộc thảo luận chính thức nhằm thành lập chính phủ với sự hỗ trợ của các đồng minh. Động thái này diễn ra trong bối cảnh không có chính đảng nào giành được đa số tối thiểu trong cuộc tổng tuyển cử hôm 8/2 vừa qua.
Giới chức Pakistan cho biết, ít nhất 3 người đã thiệt mạng và 7 người bị thương trong vụ đụng độ giữa những các thành viên hai chính đảng đối lập tại tỉnh Sindh, miền Nam nước này.
Ngày 11/2, Ủy ban Bầu cử Pakistan (ECP) đã chính thức công bố kết quả cuộc tổng tuyển cử năm 2024 diễn ra tại nước này hôm 8/2.
Lãnh đạo đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz, ông Nawaz Sharif, tuyên bố đảng này giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử dù cho biết không đạt đủ số ghế quá bán tại Hạ viện.
Ngày 9/2, hai cựu thủ tướng đối địch của Pakistan Nawaz Sharif và Imran Khan, đều tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội căng thẳng với hàng loạt cuộc đánh bom đẫm máu 1 ngày trước đó, khiến cho tương lai chính trị tại quốc gia Nam Á này càng trở nên khó lường.
Hai cựu Thủ tướng và là đối thủ chính của nhau, Imran Khan và Nawaz Sharif, hôm thứ Sáu (9/2) đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử căng thẳng ở Pakistan bởi bất ổn chính trị và những cuộc tấn công khủng bố.
Ngày 9-2, theo Reuters, các ứng cử viên độc lập được hậu thuẫn bởi cựu Thủ tướng Imran Khan đang bị giam giữ đã giành được nhiều ghế nhất sau khi kết quả từ hơn một nửa số khu vực bầu cử tại Pakistan được công bố trong cuộc bỏ phiếu trước đó một ngày.
Hơn 650.000 nhân viên quân đội, bán quân sự và cảnh sát đảm bảo an ninh cho cuộc tổng tuyển cử ngày 8/2, trong bối cảnh IS thừa nhận đánh bom kép trước thềm bầu cử khiến hàng chục người thương vong.
Ngày 8-2, 127 triệu cử tri Pakistan đi bỏ phiếu bầu cử quốc hội nhiệm kỳ mới. Cuộc bầu cử lần thứ 12 trong lịch sử 76 năm kể từ khi quốc gia Nam Á này giành độc lập diễn ra vào lúc nền kinh tế và chính trị đang bị khủng hoảng nặng nề.
Pakistan hôm nay (8/2) tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước giữa lúc quốc gia Nam Á này đang trải qua những bất ổn chính trị, khủng hoảng kinh tế và gia tăng các vụ bạo lực, khủng bố.
Pakistan sẽ tổ chức tổng tuyển cử vào ngày 8/2/2024. Mốc thời gian này được thống nhất và công bố sau cuộc gặp giữa Tổng thống Pakistan Arif Alvi và Chủ tịch Ủy ban Bầu cử Sikandar Sultan Raja tại thủ đô ngày 2/11.
Một số kênh truyền hình đưa tin 2 đảng chủ chốt của Pakistan gồm đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan (PML-N) và đảng Nhân dân Pakistan (PPP) nhất trí giải tán Quốc hội vào ngày 8/8 tới.
Các đảng chính trị tại Pakistan như Đảng Liên đoàn Hồi giáo Nawaz (PML-N) và Đảng Nhân dân Pakistan (PPP) vừa nhận được những lời đe dọa tấn công của nhóm Hồi giáo vũ trang Tehreek-e-Taliban (TTP).
Kế hoạch kích động sự giận dữ từ người dân của cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan có thể làm tăng thêm sự bất ổn chính trị ở quốc gia vốn đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng nghiêm trọng.
Sau khi ông Imran Khan không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm Quốc hội ngày 9/4, ông Shehbaz Sharif nhiều khả năng sẽ là tân Thủ tướng Pakistan và ông sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức ở phía trước.
Phe đối lập đã lên kế hoạch trong nhiều tuần nhằm chia cắt liên minh bền vững được cựu Thủ tướng Imran Khan xây dựng xung quanh đảng Pakistan Tehreek-e-Insaf (PTI) của ông.
Trong lịch sử Pakistan, chưa có thủ tướng nào tại vị được hết nhiệm kỳ nhưng ông Khan là người đầu tiên bị bãi nhiệm theo cách này
Trong một loạt diễn biến chính trị bất ngờ vào ngày 3/4, Tổng thống Pakistan Arif Alvi đã tuyên bố giải tán Quốc hội nước này, chuẩn bị bầu cử trong cả nước trong vòng 90 ngày.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất trong sự nghiệp khi phe đối lập đang chuẩn bị cho thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm với ông…
Vụ ám sát Tổng thống Haiti xảy ra đầu tháng 7-2021 một lần nữa nhắc nhở rằng, chính trị gia là một nghề có thể gọi là trên mức nguy hiểm, liên quan đến sinh mạng. Nếu nhắc đến những vụ ám sát hụt nổi tiếng, không thể bỏ qua những nhân vật dưới đây.
Thủ tướng Pakistan, Imran Khan, đang phải đối mặt với làn sóng phản ứng dữ dội vì trả lời trong một bài phỏng vấn cuối tuần qua. Cụ thể, ông đổ lỗi cho sự gia tăng bạo lực tình dục ở Pakistan là do phụ nữ mặc 'rất ít quần áo'. Bình luận của ông khiến nhiều người phẫn nộ, đòi nhà lãnh đạo đưa ra một lời xin lỗi.