Cướp biển là vấn đề tồn tại trong nhiều thế kỷ ở Đông Nam Á (ĐNA). Cách đây khoảng 500-600 năm, các tiểu vương ở những quốc đảo nhỏ trong vùng đã dung túng cho cướp biển để tạo thanh thế và nguồn lực tài chính. Chiến tranh, các biến cố chính trị và khủng hoảng kinh tế nhiều thế kỷ qua luôn kéo theo tình trạng 'bần cùng sinh... hải tặc'! Tỷ lệ các vụ cướp biển ở ĐNA theo đó vẫn được duy trì ở mức cao từ đó đến nay, mặc cho các kế hoạch tuần tra chung chống cướp biển của quốc tế và lực lượng hải quân các nước ASEAN.
Thay vì lo lắng hỏi han tình hình của mẹ, người đàn ông lại có hành động khiến mọi người choáng váng.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đang đặt cược vào lệnh ngừng xuất khẩu khoáng sản thô để thu hút đầu tư, mang lại nhiều việc làm và phát triển kinh tế.
Ngày 13/5, Indonesia bắt đầu xuất khẩu gà sống sang Singapore, với 23.040 con có tổng trọng lượng 41,46 tấn. Hoạt động xuất khẩu này là bằng chứng cho thấy sự tăng cường hợp tác thương mại giữa hai nước láng giềng.
Indonesia có nhiều hòn đảo đẹp khiến nơi đây trở thành điểm đến du lịch hàng đầu cho cặp đôi nhân dịp Valentine.
Các cơ quan quản lý du lịch ở những đảo Bali, Batam và Bintan thuộc Indonesia gần đây đang vui mừng vì nhiều hạn chế dịch Covid-19 đã được dỡ bỏ.
Để đủ điều kiện miễn cách ly, du khách quốc tế phải có chứng chỉ đã tiêm đầy đủ hai mũi vaccine ngừa COVID-19 và có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính được thực hiện 48 giờ trước khi khởi hành.
Ngày 23/2, tỉnh Riau của Indonesia đã chào đón nhóm khách du lịch Singapore đầu tiên theo thỏa thuận của chương trình 'bong bóng' du lịch sau gần 2 năm đóng cửa do đại dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 17/2, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhận định Thỏa thuận hành lang du lịch ASEAN (ATCAF) đang diễn ra chậm chạp và cần được tăng tốc nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế khu vực hậu đại dịch COVID-19.
Trong ngày 30/1, các quốc gia ASEAN ghi nhận trên 62.000 ca mắc COVID-19 và 183 ca tử vong. Bất chấp làn sóng lây nhiễm do Omicron, Philippines sẽ mở cửa biên giới từ tháng 2 tới, với du khách từ ít nhất 150 quốc gia.
Trong ngày 25/1, các quốc gia ASEAN ghi nhận trên 52.000 ca mắc COVID-19 và 250 ca tử vong. Việt Nam vượt mốc 37.000 ca tử vong, trong khi Philippines ghi nhận ca nhiễm giảm mạnh.
Indonesia và Singapore nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực thi Đồng thuận 5 điểm của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Myanmar, cho rằng quyết định cấp cao này của ASEAN cần được tất cả các bên tôn trọng.
Sau cuộc gặp giữa Tổng thống Indonesia Widodo và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, hai nước này đã ký kết Hiệp định dẫn độ cùng hai thỏa thuận song phương về không phận và hợp tác quốc phòng.
Ngày 24/1, Indonesia thông báo mở cửa 2 hòn đảo du lịch Batam và Bintan thuộc tỉnh quần đảo Riau cho du khách Singapore đã tiêm chủng đầy đủ.
Hiện nay, mặc dù số vụ cướp biển đã giảm, song tình hình an ninh hàng hải tại khu vực Đông Nam Á chưa thực sự ổn định. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển đề nghị các doanh nghiệp vận tải biển, tàu thuyền qua lại khu vực biển Sulu Celebes - Đông Sabah và eo biển Singapore luôn phải chú ý tăng cường cảnh giác.
Thống đốc tỉnh Quần đảo Riau của Indonesia, ông Ansar Ahmad cho biết chương trình 'bong bóng du lịch' với Singapore dự kiến triển khai từ tháng 10 đã bị hủy bỏ trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt tại quốc gia láng giềng này.
Nhằm sớm khôi phục ngành du lịch đang lao đao vì dịch bệnh COVID-19, chính phủ Indonesia đã lên kế hoạch thực hiện chính sách 'bong bóng du lịch' đầu tiên với Singapore.
Các quốc gia Đông Nam Á đã triển khai nhiều giải pháp nhằm vực dậy ngành du lịch hầu như đang trong tình trạng 'đóng băng' và chịu tổn thất nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Gần 300 du khách quốc tế đầu tiên đã đến đảo Phuket của Thái Lan ngày 1/7 trong bối cảnh nước này đang nỗ lực khôi phục ngành du lịch bị dịch bệnh COVID-19 'tàn phá'.
Theo Bộ trưởng Điều phối Các vấn đề Hàng hải và Đầu tư Indonesia, nước này có thể hoãn tái mở cửa Bali cho khách du lịch nước ngoài sau khi số ca mắc COVID-19 tăng đột biến.
Chính quyền Bali đang nỗ lực để đưa khách quốc tế quay lại hòn đảo này. Tuy nhiên, việc mở cửa trở lại quá sớm khiến nhiều người e ngại về những rủi ro kiểm dịch.
Tính đến 0h00 ngày 7/6, toàn khối có gần 23.000 ca nhiễm mới và 450 ca tử vong mới. Ca nhiễm mới tại Campuchia lại tăng, trong khi tình hình lây nhiễm vẫn căng thẳng ở Malaysia và Thái Lan hôm nay bắt đầu tiêm vaccine đại trà.
Ngày 6/6, ông Sonny Harmadi, quan chức thuộc Lực lượng Đặc nhiệm xử lý COVID-19, cho biết 'bong bóng du lịch' sẽ giúp người dân và du khách tự do đi lại và được miễn yêu cầu tự cách ly khi nhập cảnh.
Dù khẳng định dịch Covid-19 'đã nằm trong tầm kiểm soát', chính phủ Indonesia cấm người dân di chuyển sau lễ Ramadan để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 2 triệu ca nhiễm mới và 5.514 ca tử vong, nâng tổng ca bệnh vượt mốc 375 triệu. Pháp liên tục dẫn đầu về ca nhiễm mới trong khi Nga lại phá kỷ lục lây nhiễm với trên 121.000 ca/ngày.
Các khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch và các doanh nghiệp kinh tế sáng tạo tham gia trong các mảng quảng cáo, sản xuất phim… được hưởng ưu đãi trong gói ngân sách 3.800 tỷ rupiah (257 triệu USD).
Như một phần trong chính sách 'ngoại giao mềm' về vấn đề biển Đông, Indonesia đang xúc tiến đệ trình UNESCO công nhận quần đảo Natuna, thực thể đang tranh chấp với Trung Quốc trở thành một công viên địa chất toàn cầu.
Chim sáo chiến đấu rất bài bản, một đối một theo thứ tự, hệt như những cao thủ võ lâm đang tranh tài, đọ chiêu. Có những khoảnh khắc, chim sáo nâu Myna bay lên không trung, khiến trận đấu thêm phần hấp dẫn, kịch tính.
Cây cầu sẽ kết nối đảo Batam và đảo Bintan, và sẽ là cây cầu dài nhất châu Á, với chi phí ước tính là 4.000 tỷ rupiah (284,35 triệu USD).
Nếu thành hiện thực, khối lượng công việc của dự án này tương đương với việc rải nhựa đường từ New York tới San Francisco.