Từ nghi thức cầu mưa đến lễ hội bánh chưng - bánh giầy trên thành phố biển Sầm Sơn

Diễn ra bên bờ biển sóng biếc, dưới chân đền Độc Cước, lễ hội bánh chưng - bánh giầy là nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời của người dân thành phố biển Sầm Sơn. Lễ hội diễn ra vào tháng 5 (âm lịch) có nguồn gốc từ nghi thức 'đảo vũ' - cầu mưa của người xưa với niềm tin tín ngưỡng đặc biệt.

Đặc sắc lễ hội bánh chưng – bánh giầy TP Sầm Sơn

Hoạt động đặc sắc, hấp dẫn thu hút sự quan tâm, cổ vũ của đông đảo Nhân dân và du khách chính là phần thi làm bánh giầy giữa các phường, xã trên địa bàn thành phố. Tất cả các công đoạn làm nên chiếc bánh giầy truyền thống được các đội thi tái hiện chi tiết, sinh động, thể hiện sự khéo léo, bản lĩnh, sức mạnh và tinh thần đoàn kết của người dân Sầm Sơn.

Hải Phòng: Ngôi đền bằng đá xanh độc đáo trong quần thể Ngũ linh từ

Đền Canh Sơn ở thôn Vân Đôi, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, được biết đến với kiến trúc độc đáo làm hoàn toàn bằng đá xanh nằm lộ thiên.

Xem lễ hội bơi chải truyền thống đầu xuân

Sáng mùng 3 tết, trong cái rét đầu xuân hàng ngàn người đã đổ về lạch Sung mang theo trống, cờ đỏ, thậm chí cả can nhựa... để cổ vũ cho Lễ hội bơi chải (đua thuyền) truyền thống của xã Nga Bạch (Nga Sơn).

Những hình ảnh đẹp tại Lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy năm 2023

Sáng 29/6 (tức 12/5 năm Quý Mão), TP Sầm Sơn đã tổ chức lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy năm 2023 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành cấp tỉnh, TP Sầm Sơn cùng đông đảo Nhân dân địa phương và du khách.

Đông đảo người dân tham dự Lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy năm 2023

Sáng 29/6, UBND thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) tổ chức Lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy năm 2023 với chủ đề Quốc thái - Dân an thu hút đông đảo người dân tham dự.

Lễ hội bánh chưng – bánh giầy TP Sầm Sơn năm 2023

Sáng 29-6 (tức 12-5 năm Quý Mão), TP Sầm Sơn đã tổ chức lễ hội bánh chưng - bánh giầy năm 2023 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành cấp tỉnh, TP Sầm Sơn cùng đông đảo Nhân dân địa phương và du khách.

Về Sầm Sơn để hiểu hơn một nét đẹp văn hóa truyền thống

Sầm Sơn - thành phố du lịch biển của xứ Thanh không chỉ có cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, mà còn hấp dẫn với nhiều nét văn hóa rất riêng. Trong đó, tục giã bánh giầy được người dân giữ gìn, trao truyền qua nhiều thế hệ trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống hiện đại.

Lễ hội bánh chưng - bánh dày gửi gắm khát vọng của người dân phố biển

Sầm Sơn được thiên nhiên ưu ái ban cho một vùng danh thắng tươi đẹp, cùng với hàng chục di tích văn hóa lịch sử lung linh sắc màu huyền thoại. Một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở TP Sầm Sơn được nhiều người biết đến đó là đền Độc Cước. Gắn với đền Độc Cước là lễ hội cầu mưa (đảo vũ) hay còn được gọi là lễ hội bánh chưng - bánh dày mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của người dân phố biển.

Lễ hội bánh chưng bánh - giầy thành phố Sầm Sơn năm 2022

Sáng 10-6 (tức ngày 12-5 năm Nhâm Dần), TP Sầm Sơn đã tổ chức lễ hội bánh chưng - bánh giầy năm 2022 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành cấp tỉnh, TP Sầm Sơn cùng đông đảo Nhân dân địa phương và du khách.

Võ lực của thầy trò Đường Tăng trong Tây Du Ký

Tây Du Ký là một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế 8X, 9X. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó nhưng tác phẩm này thường được cho là của học giả Ngô Thừa Ân.

72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không gồm những gì?

Những điều không phải ai cũng biết về 72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không.

Giải mã 72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không

Trong tác phẩm 'Tây Du Ký' của Ngô Thừa Ân, lúc truyền dạy pháp thuật cho Tôn Ngộ Không, sư phụ Bồ Đề Tổ Sư đã hỏi ý kiến học trò muốn học loại pháp thuật nào trong 2 loại: Thiên Cang gồm 36 phép biến hóa và Địa Sát gồm 72 phép biến hóa.

Giải mã 72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không

Trong tác phẩm 'Tây du ký' của Ngô Thừa Ân, lúc truyền dạy pháp thuật cho Tôn Ngộ Không, sư phụ Bồ Đề Tổ Sư đã hỏi ý kiến học trò muốn học loại pháp thuật nào trong 2 loại: Thiên Cang gồm 36 phép biến hóa và Địa Sát gồm 72 phép biến hóa.