Xa rồi những mái nhà tranh!

Mái nhà tranh, vách nứa, cùng với bếp lửa có ông táo chụm bằng củi khô… là những hình ảnh quen thuộc gắn liền với cuộc sống của người nông dân Việt Nam. Ai xa quê mà không hoài nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn, nơi có mái tranh nghèo đã một thời chở che, nuôi dưỡng tuổi ấu thơ.

Làng rau vùng biển ngang Thạch Hà tất bật sản xuất phục vụ thị trường Tết

Nhiều hộ dân trồng rau tại xã Thạch Văn (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đang tích cực bám đồng, xuống giống, chăm sóc rau vụ đông nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán.

Bí quyết trồng rau xanh tại nhà hiệu quả mà không cần dùng đến phân bón

Việc sử dụng nguyên liệu sẵn có trong bếp như bã cà phê, vỏ trứng phơi khô và vỏ chuối là một cách tốt để đảm bảo cây trồng được cung cấp đủ dinh dưỡng mà không cần phải dùng đến phân bón hóa học độc hại.

Bến Tre: Biển ăn sâu vào đất liền, cuộc sống đảo lộn

Tình trạng sạt lở bờ sông ở Bến Tre diễn biến phức tạp, nhiều nơi nguy hiểm, đe dọa nhà cửa, sản xuất và đời sống dân cư, trong khi kinh phí chống sạt lở còn hạn chế.

Sạt lở bờ sông tại Bến Tre diễn biến phức tạp

Hiện tại, sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Bến Tre đang diễn biến phức tạp. Nhiều vị trí có nguy cơ sạt lở nguy hiểm, nhất là ở khu vực các cồn, công trình đê bao, bờ bao, đường giao thông, nguy cơ gây ảnh hưởng, thiệt hại đến nhà ở, sản xuất và dân sinh trong khi nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng, gia cố sạt lở rất lớn, vượt quá khả năng cân đối của địa phương.

Nỗi lo sạt lở nhiều đoạn đê, bờ bãi sông Chu ở Thọ Xuân

Ảnh hưởng của mưa lũ thời gian qua khiến một số đoạn đê, bờ bãi sông Chu tại huyện Thọ Xuân bị sạt lở, tiến sát gần khu dân cư. Chính quyền địa phương cùng ngành chức năng cũng đã kịp thời, chủ động khắc phục khẩn cấp, nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống đê điều, tính mạng, tài sản của người dân.

Người dân làng gốm Kim Lan lo sợ mất nhà, đất sản xuất khi bờ sông Hồng bị sạt lở

Trong khoảng 1 tháng qua, bờ sông Hồng đoạn qua thôn 4, xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội bị sạt lở nghiêm trọng, làm cuốn trôi hàng trăm mét vuông đất và các công trình xây dựng. Nhiều hộ gia đình đã phải di dời. Hiện tại, tình trạng sạt lở vẫn chưa dừng và có nguy cơ tiếp tục lan rộng vào sâu nhà dân.

Cận cảnh sạt lở sông Hồng, hàng chục hộ dân phải di dời

Sau khi nước sông Hồng rút, phần đất, cát đã mất liên kết làm nhiều khu vực trên địa bàn xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) bị sạt lở hàng chục mét, nhiều hộ dân đã phải di dời.

Cận cảnh nơi sông Hồng 'ăn' sâu vào khu dân cư

Đến thời điểm hiện tại, nước sông Hồng đã 'ăn' sâu vào đất canh tác và đất ở của nhiều hộ dân tại thôn 4 và thôn 5, xã Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội.

Hà Nội: Bãi sông Hồng vẫn tiếp tục sạt lở

Sau khi nước sông Hồng rút, phần đất, cát đã mất liên kết làm nhiều khu vực trên địa bàn xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) bị sạt lở hàng chục mét, nhiều hộ dân đã phải di dời.

Cấp bách xử lý 40 điểm đê gặp sự cố

Hiện nay, nước trên hệ thống các sông chính đã xuống, trên 620km đê của thành phố đã xuất hiện hơn 40 điểm sạt lở, nghiêm trọng có nhiều vị trí sụt lún đã áp sát nhà dân.

Sạt lở nghiêm trọng bờ sông Hồng, người dân phải di dời khẩn cấp

Trong những ngày qua, tình trạng sạt lở nghiêm trọng đã xảy ra dọc bờ sông Hồng, tại thôn 4, thuộc xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), đe dọa đến đời sống của người dân

Bãi sông ở xã Kim Lan (Gia Lâm) vẫn tiếp tục sạt lở ảnh hưởng đến nhà dân

Ngày 25/9, ông Trương Văn Học, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) cho biết, hiện nay, tại xã Kim Lan tiếp tục xảy ra tình trạng sạt ở khu vực bờ, bãi sông không đảm bảo an toàn về người và tài sản của nhân dân.

Hà Nội: Bãi sông ở Gia Lâm vẫn tiếp tục sạt lở, ảnh hưởng đến nhà dân

Để đảm bảo an toàn tại khu vực sạt lở ở bãi sông xã Kim Lan, Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức di dời 5 hộ dân đến nơi an toàn; đặt biển cảnh báo nguy hiểm, không cho người dân qua lại.

Hạ tầng giao thông xã Hoàng Hanh bị hư hại do mưa lũ

Trong đợt mưa lũ vừa qua, do mưa lớn kéo dài kèm với nước sông Hồng dâng cao đã gây ngập lụt, sạt lở, ách tắc cục bộ một số tuyến giao thông tại xã Hoàng Hanh (thành phố Hưng Yên), ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân.

Thọ Xuân (Thanh Hóa): Hàng trăm hộ dân ven bờ sông Chu sống thấp thỏm vì sạt lở

Do ảnh hưởng của mưa lũ và kết cấu đất cát pha, nhiều diện tích đất khu vực bờ sông Chu đoạn qua xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng. Hàng trăm hộ dân sống cạnh bờ sông không khỏi thấp thỏm, lo lắng.

Sớm xây kè chống sạt lở bờ sông Chu

Người dân mong mỏi các cấp chính quyền quan tâm, sớm đầu tư xây kè chống sạt lở để bảo vệ đất sản xuất, bảo đảm an toàn cho người dân sinh sống gần sông Chu.

Người dân lo lắng vì sạt lở nghiêm trọng bờ sông Chu

Những ngày gần đây, hàng trăm người dân ở Thọ Hải (Thọ Xuân, Thanh Hóa) như ngồi trên đống lửa bởi tình hình sạt lở nghiêm trọng bờ sông Chu uy hiếp tới bãi bồi, hoa màu và khu vực dân cư. Với tốc độ sạt lở như hiện nay, nếu không có biện pháp can thiệp, xử lý thì diện tích đất bị cuốn xuống dòng nước ngày một lớn.

Chợ cỏ Ô Lâm

Ô Lâm là một xã miền núi thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Theo người dân bản địa, từ 'Ô Thôm' trong tiếng Khmer nghĩa là 'dòng suối lớn', dần dần người ta đọc trại âm thành 'Ô Lâm'.

Vụ mùa 'kém vui' của vùng dưa non Yên Lạc

Sản lượng thấp, trong khi giá bán chỉ dao động từ 3.000 - 3.500 đồng/kg, nhiều hộ dân trồng dưa non tại thôn Yên Lạc (xã Cẩm Lạc, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) ngán ngẩm vì mất mùa, 'rớt' giá.

Gia Lai: Lý giải nguyên nhân hàng nghìn ha cao su bị chết

Trong tổng số 25.000 ha cao su đang được trồng tại tỉnh Gia Lai, chỉ có hơn 9.000 ha sinh trưởng bình thường, còn lại hơn 16.000 ha kém phát triển và bị chết.

Đầu tư trồng măng tây, thu lãi tiền triệu mỗi ngày

Đang làm ở phòng khám nha khoa, nhưng với niềm đam mê về nông nghiệp, anh Lê Văn Hùng ở xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) quyết định đầu tư trồng măng tây, mang lại thu nhập tiền triệu mỗi ngày.

Tìm lại 'vị thế' cho cây dừa Hoằng Hóa

Cây dừa phù hợp với chất đất cát pha ven biển hay đất nhiễm mặn nên từng được phát triển rộng khắp ở huyện Hoằng Hóa. Tuy nhiên do quá trình đô thị hóa, sâu bệnh và nhiều nguyên nhân, khoảng hai chục năm trở lại đây, số lượng dừa suy giảm nghiêm trọng. Nay huyện đang có nhiều chương trình vực dậy số lượng cây trồng bản địa nhiều lợi ích này.

Gò Thành - di tích thuộc nền văn hóa Óc-Eo

Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Gò Thành thuộc ấp Tân Thành, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cách chợ Ông Văn, xã Đăng Hưng Phước chừng 200m.

Vụ lạc xuân thắng lợi toàn diện tại Hà Tĩnh

Nhờ chủ động sản xuất, thời tiết thuận lợi, năng suất vụ lạc xuân 2024 ở các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đạt cao, được mùa toàn diện.

Mảnh vườn xưa của bà

Tôi còn nhớ ngôi nhà lợp lá tro có những cột lim đen bóng và mấy ô cửa sổ hình chữ nhật nhìn ra mảnh vườn của bà. Một phần tuổi thơ tôi ở đó cùng với tiếng vi vu của mấy ngọn phi lao giữa xuôi ngược nồm nam, mùi hoa xoan tháng hai thoang thoảng, những bông bí rực vàng trong nắng, trái bầu non treo thong thỏng dưới giàn...

Cây cảnh cát tường, ngàn năm như tuyết, chiêu phúc lành đến nhà

Tháng 4 là lúc cây cảnh này bắt đầu bùng nổ từng chùm hoa trắng muốt, cánh dài như pháo hoa nổ trên bầu trời.

Áp dụng các định mức khi lập dự toán xây dựng thế nào?

Dự toán xây dựng công trình được lập theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng và các thông tư hướng dẫn của Bộ Xây dựng.

Áp dụng các định mức khi lập dự toán xây dựng thế nào?

Dự toán xây dựng công trình được lập theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng và các thông tư hướng dẫn của Bộ Xây dựng.

Đầu năm đi Suối Tiên, mang tài lộc về nhà

Xem nước như nguồn may mắn đầu năm, nhiều người đã chọn Suối Tiên ở Phan Thiết để thực hiện chuyến du xuân với mong muốn may mắn cả năm.

Nông dân Lộc Hà 'gác' tết vì mục tiêu 2.468 tấn lạc xuân

Tạm gác việc chuẩn bị cho tết Nguyên đán cận kề, bà con nông dân ở vựa lạc xuân Lộc Hà (Hà Tĩnh) ra đồng sản xuất với quyết tâm phủ kín 926 ha lạc, mang về sản lượng 2.468 tấn.

Làm nông khép kín - bền & xanh

Khái niệm làm nông theo kiểu 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' trong thời buổi hiện nay đã không còn phù hợp, thậm chí được xem là lạc hậu. Thay vào đó là làm nông 'khép kín', ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác theo hướng công nghệ cao.