Bộ VH-TTDL đã ban hành kế hoạch tổ chức tuần phim chào mừng kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
Phim đề tài chiến tranh Bình minh đỏ của đạo diễn, NSND Nguyễn Thanh Vân được chọn chiếu khai mạc Tuần phim kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam từ ngày 25-2 đến 3-3 trên toàn quốc.
Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam sẽ diễn ra trên toàn quốc, từ ngày 25/2 đến ngày 3/3.
4 phim truyện điện ảnh, 5 phim tài liệu và 4 phim hoạt hình sẽ được chiếu miễn phí trong Tuần phim chào mừng kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'.
Tuần phim Kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' diễn ra trên toàn quốc từ ngày 25/2 đến ngày 3/3. Phim đề tài chiến tranh 'Bình minh đỏ' được chọn chiếu khai mạc.
Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết sẽ tổ chức Tuần phim chào mừng 'Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam' từ ngày 25/02 đến ngày 03/3/2023 trên toàn quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 225/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
Sẽ có 10 bộ phim được trình chiếu trong Tuần phim lần này, trong đó có 4 bộ phim truyện, 4 phim tài liệu và 2 phim hoạt hình.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết sẽ tổ chức Tuần phim chào mừng 'Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam' từ ngày 25/02 đến ngày 03/3/2023 trên toàn quốc.
Tuần phim kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943-2023) sẽ diễn ra từ 25/2-3/3/2023 trên toàn quốc.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tuần phim chào mừng 'Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam' sẽ diễn ra từ ngày 25/2 đến ngày 3/3/2023 trên toàn quốc.
Bộ phim tài liệu đặc biệt có tên '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam' sẽ kéo dài trong 40 phút, chứa lượng lớn các tư liệu, phỏng vấn chuyên gia, văn nghệ sỹ thuộc mọi thế hệ, từ mọi miền Tổ quốc.
Trong 12 con giáp, Mão là con giáp thứ tư và có biểu tượng là con mèo. Trân trọng giới thiệu vơi bạn đọc về Năm Mão - Những sự kiện đáng nhớ.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Làng Yên Trạch (Bắc Lý, Lý Nhân) xưa nay nổi tiếng xa gần bởi sự độc đáo trong những lời truyền tụng về tên đất, tên làng, bởi nét đặc sắc, đậm chất lịch sử ẩn chứa trong những lề tục dân gian của hội làng tháng giêng hằng năm.
Làng Yên Viên, xã Vân Hà (Việt Yên –Bắc Giang) không chỉ nổi tiếng với nghề nấu rượu và còn được du khách gần xa đến thăm vào dịp diễn ra Hội vật cầu nước (Tháng 4 âm lịch hàng năm). Và không biết từ khi nào, Hội vật cầu nước đã trở thành di sản văn hóa của tỉnh Bắc Giang.
Vào ngày 12/5, lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội độc đáo này diễn ra vào các ngày 12,13 và 14 tháng Tư Âm lịch.
Với giá trị 'độc bản', lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội là nét tín ngưỡng thờ Thần Mặt Trời của người dân làm nông nghiệp, có tính lịch sử, độc đáo, hài hước, vui vẻ, kịch tính và 'độc nhất vô nhị.'
Từ ngày 12 - 14/5, tại xã Vân Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) diễn ra lễ hội vật cầu nước độc đáo, thu hút hàng nghìn người đến xem. Bốn năm, lễ hội được tổ chức một lần.
Lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) sẽ được tổ chức trong 3 ngày 12, 13, 14/4 âm lịch (tức ngày 12, 13, 14/5 dương lịch.
Lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nam Xang là vùng đất hình thành từ sớm, ngay từ những buổi đầu dựng nước Văn Lang. Đất Nam Xang bốn bề sông nước bao quanh. Phía Đông, Nam Xang giáp sông Hồng, nơi cách đây trên 1.000 năm Triệu Quang Phục – tướng quân nhà vua Tiền Lý - sau là vị vua thứ 10 trong các triều đại vua Việt Nam đã lấy tổng Yên Trạch (nay thuộc xã Bắc Lý), phủ Nam Xang làm vành đai bảo vệ căn cứ đầm Dạ Trạch chống giặc Lương xâm lược. Mối liên hệ này đã để lại nơi đây những lễ hội riêng có và làn điệu hát Lải Lèn – tục hát thờ thần độc đáo vẫn tồn tại đến ngày nay.
Quang Trung là vị vua nước Việt rất giỏi về đánh trận. Theo ghi chép của nhiều tài liệu lịch sử, vua Quang Trung chưa bao giờ thất bại trên chiến trận.
Phố Hiến là địa danh lịch sử, ngày nay nằm ở thành phố Hưng Yên. Trong thế kỷ 17 đến 18, nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất, từng được miêu tả là 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.
'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến' là câu nói miêu tả về thương càng sầm uất một thời ở nước ta.
Những chiến thắng của các vị vua này vang danh sử sách. Trong đó có vị vua chưa hề thất bại trên chiến trường.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Lại ngẫu nhiên gặp anh Nguyễn Việt, một đồng nghiệp ở Hà Nội (chuyên viết về văn hóa - du lịch) tại TP Hưng Yên. Anh có một nhận xét: 'Thành phố này đẹp và hiện đại, phát triển từng ngày, nhưng quý nhất là nơi đây vẫn giữ được nét xưa cũ của một thời 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến…'. Trước đây, biết Hưng Yên qua câu chuyện lịch sử Triệu Quang Phục và đầm Dạ Trạch, rồi qua cuốn tiểu thuyết 'Nhãn đầu mùa' (Xuân Tùng - Trần Thanh), món tương Bần nổi tiếng mỗi lần qua phải mua chút về làm quà… Đến Hưng Yên lần thứ 2, câu nói đó như động lực thôi thúc cần phải khám phá, tìm hiểu 'Hưng Yên xưa' vẫn còn hiện hữu trong cuộc sống sôi động hôm nay.
Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.