Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, STT xem bói hài hước

Chuyện bói toán luôn là chủ đề hot, được nhiều người quan tâm. Nhưng nó lại gắn với những tình huống dở khóc dở cười. Các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, stt xem bói sau là minh chứng.

Độc đáo tục 'cướp' ông đầu rau cầu may mắn ở lễ hội chùa Keo

Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.

Tản văn: Thức đón Giao thừa

Đã nhiều năm qua rồi, tôi không còn có cái cảm giác êm đềm và sung sướng lúc ngồi trông nồi bánh tét chín ngay trước Giao thừa...

Tết là vui

Tết là vui và cả nhà em có Tết ngay từ khi quây quần gói bánh chưng giữa niềm hạnh phúc được chia sẻ với mọi người.

Thể nghiệm một số nghi lễ Tống cựu nghinh tân ở Hoàng thành Thăng Long

Sáng 2/2, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, đã diễn ra các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Đây là một số nghi thức trong nghi lễ Tết cung đình Thăng Long xưa với mong muốn 'Tống cựu nghinh tân'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Cúng ông Công, ông Táo - Nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt.

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm, người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Ngày tiễn 23 tháng Chạp, tìm hiểu ngày đón ông Công, ông Táo về lại trần gian

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.

Giai thoại về Táo quân

Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, ở Việt Nam nói riêng và một số nước châu Á nói chung, nhiều gia đình vẫn thường chuẩn bị mâm cỗ để cúng đưa ông Táo về trời. Với nhiều gia đình, ngoài mua vàng mã, quần áo cho Táo quân, các bà nội trợ còn tìm mua cho được 3 con cá chép màu đỏ... Nhiều người rất rành rẽ về các thủ tục nghi lễ nhưng lại không mấy ai biết ông Táo là ai mà được người đời trọng vọng đến thế? Vì phải bươn chải để lo cho cuộc sống nên đây quả là câu hỏi không dễ đối với nhiều người. Nhân dịp đầu xuân, xin giới thiệu cùng bạn đọc giai thoại về ông Táo.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo

23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này.

Ông Công ông Táo là ai, tại sao Táo quân có hai ông một bà?

Nhiều người Việt rành rẽ các nghi lễ cúng nhưng lại mơ hồ không biết ông Công ông Táo là ai, tại sao có hai ông một bà và vì sao phải cúng trong ngày 23 tháng Chạp.

Ngày tiễn ông Táo về trời

Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: 'Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của gia đình, tâu trình công tội của nhà đó'

Mâm cúng chuẩn và văn khấn ông Công ông Táo đầy đủ 2024

Mâm cúng và văn khấn ông Công ông Táo là những thứ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về mỗi năm. Đây là một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.

Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Lễ cúng được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hàng năm. Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Lễ cúng ông Công ông Táo ở 3 miền có gì khác biệt?

Đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên, phong tục cúng ông Công ông Táo ở 3 miền Bắc - Trung - Nam lại có nhiều nét đặc trưng khác nhau.

Những điều cần biết về cúng ông Công, ông Táo 2024

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Lễ cúng được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hàng năm. Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Cách chọn đồ lễ cúng ông Công ông Táo

Với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người ta lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng.

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.

Loại rau 'râu rồng' ít người biết, cải thiện thị lực, nuôi dưỡng gan

Loại rau có hình dạng giống như 'râu rồng', có hương vị ngon và bổ dưỡng nhưng không nhiều người biết về nó.

Về di tích miếu Mỏ nghe kể chuyện ông tổ ngành than

Di tích 'Tổ nghề' của ngành than tại địa chỉ miếu Mỏ, nằm trên núi Yên Lãng phường Yên Thọ, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là nơi hòn than đầu tiên của nước ta được phát hiện và khai thác.

'Núc' trong bếp núc có nghĩa là gì, ngay cả học sinh giỏi Văn cũng chưa chắc giải nghĩa được

Đến bây giờ vẫn có nhiều từ chúng ta sử dụng nhiều nhưng đôi khi lại không thực sự hiểu ý nghĩa của nó là gì.

Ðông về nhớ bếp quê

Mùa thu vừa cựa mình, ấy vậy mà đã qua rất nhanh, nhường chỗ cho mùa đông lại đến... Quê hương vào mùa đông, những cơn gió mùa Ðông Bắc đột ngột tràn về, lùa vào trong da, tê tái lạnh run người, những đàn chim đang bay mải miết về phương nam tìm gió và nắng ấm. Rồi đến những ngày tiếp theo, ban ngày trời âm âm u u, ít nắng và lạnh thấu xương, nhiều ngày trời chuyển mình, những làn mưa phùn kèm theo gió bấc thổi như găm kim vào da thịt. Bạn hay tôi đang ở ngoài đường hay ở nơi nào đó vì công việc, đều muốn nhanh nhanh về nhà để xà vào nơi bếp ấm, huơ đôi bàn tay lạnh cóng bên bếp lửa hồng, như thuở khi mới lên chín lên mười xa xưa…

Đất có lề...

Khu phố nơi tôi ở đẹp đẽ và yên bình, người dân sống vui cho đến khi nhà ông Hách mua nhà về ở cách đây hơn một năm.

Đường 'biên giới'

Chỉ vì mâu thuẫn giữa hai nhà mà cả khu phố phải chịu xấu. Những chậu cây cảnh từ trên sân thượng được ông Hách hì hục bưng xuống, giăng ra vỉa hè kéo dài từ mép nhà ông đến tận mép đường.

Bảo tàng Hải Dương - nơi lắng trầm quá khứ dưới tán xanh

Khám phá Bảo tàng Hải Dương, chúng tôi cùng nhớ về những bài học lịch sử để rồi lại chia tay đầy lưu luyến. Đến đây, để được trở về vùng trời bình yên, tự hào và thêm yêu thành phố quê hương.

Nhân văn - mẫu số chung của phong tục Tết

Hầu như dân tộc nào cũng có Tết của riêng mình, mỗi nơi mỗi khác nhưng có cái lõi chung giống nhau ở hạt nhân ý nghĩa đều thấm đượm khát vọng ngàn đời của con người là hạnh phúc, là no ấm đủ đầy, là sẻ chia, hy vọng... Để hiểu 'căn cước tâm hồn' một dân tộc thì tìm vào phong tục Tết là dễ thấy nhất. Qua cái nhìn 'liên văn hóa' xin được vài nét tìm hiểu.

Ngày tiễn 23 tháng Chạp, tìm hiểu ngày đón ông Công, ông Táo về trần gian

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.

Ông Công ông Táo là ai và những điều ít biết về tục cúng ông Công, ông Táo

23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về sự tích Táo quân và những điều thú vị về tục thờ Táo.

Ông Táo quay trở lại bếp vào ngày nào sau khi lên chầu Trời?

Ai cũng biết ông Công, ông Táo lên chầu Trời vào ngày 23 tháng Chạp nhưng không phải ai cũng biết ngày ông quay trở về với bếp của mỗi gia đình.

Làng cá chép đỏ nổi tiếng Phú Thọ rộn ràng dịp ông Công ông Táo

Càng gần tới ngày ông Công ông Táo, làng cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) lại rộn ràng với vụ thu hoạch cuối cùng trong năm. Vụ cá 23 tháng Chạp cao điểm chỉ trong một đến hai ngày, thương lái thu mua và tỏa đi khắp nơi phục vụ nhu cầu của người dân mọi miền đất nước.

Đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở đâu cho đúng?

Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.

Lễ ông Công, ông Táo năm nay vào ngày nào?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết.

Chị em đua nhau trổ tài làm bánh cá chép độc lạ cúng ông Công ông Táo

Cúng ông Công ông Táo là một phong tục truyền thống của người Việt diễn ra vào ngày 23/12 âm lịch. Theo quan niệm dân gian, ngày này ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép về trời báo công, nên trong mâm cỗ cúng thường phải có cá chép.

Táo quân tự thuở đầu đất

Không rõ Táo công ngự chỗ nào trong căn bếp nhưng mặc nhiên người ta cho rằng đó là chỗ đặt nồi khi đun nấu. Càng không rõ táo công hoạt động theo cơ chế Ban Chấp Hành (3 người) hay chỉ có một vị nhưng chắc chắn khi về Thiên Đình chỉ có một vị … VTV đã phát trên đài thì dĩ nhiên là đúng.

Vùi cơm bếp tro

Cả mấy nghìn năm nay cha ông chúng ta nấu cơm là phải vùi nồi cơm vào tro nóng. Dẫu nấu cơm bằng nồi đất, hay sau này là nồi đồng, nồi nhôm thì đều vẫn phải như vậy cả.