Vùi cơm bếp tro

Cả mấy nghìn năm nay cha ông chúng ta nấu cơm là phải vùi nồi cơm vào tro nóng. Dẫu nấu cơm bằng nồi đất, hay sau này là nồi đồng, nồi nhôm thì đều vẫn phải như vậy cả.

Nhảy vào lửa

Cái tên mới nhất Trương Việt Hoàng được điền vào vị trí cầm sa bàn câu lạc bộ (CLB) TP Hồ Chí Minh đã làm cho băng ghế huấn luyện của đội bóng này trở nên đình đám bậc nhất V-League.

Khói lam chiều: Một biểu trưng yên bình của làng quê Việt

'Khói lam chiều' là gì nhỉ? Đó cũng chỉ một loại khói thôi mà! Nhưng với bất cứ ai đã từng sinh sống ở miền quê thì đây là một hình ảnh không thể nào quên được.

Di tích nhà tù Hỏa Lò - nơi đến để xúc động

Nhà tù được xây dựng từ năm 1896 trên đất làng Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương Hà Nội ngày xưa. Ngày nay, khi đến di tích nhà tù Hỏa Lò, du khách khi được xem những bảng danh sách các chiến sĩ cộng sản bị giam cầm đặt trang trọng ở tầng 2...

Củi tem phiếu thời bao cấp

Hôm qua, ngồi với mấy nhà khoa học từ Đà Nẵng và Hà Nội vào, nói chuyện văn hóa Tây Nguyên, nhắc tới 'củi hứa hôn' của người Xê Đăng, tôi bật nhớ đến chuyện một thời cán bộ ở TP. Pleiku được mua củi theo tem phiếu.

Địa chỉ cách mạng Nhà bà Hai Vẽ ở Tây Hồ, Hà Nội

Dọc theo đê sông Hồng là những điều thú vị để khám phá về một Hà Nội anh hùng trong quá khứ. Tại khu vực phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội), có một ngôi làng thanh bình, có những ngôi nhà nhỏ bé nhưng đã từng là nơi nuôi dưỡng những điều vĩ đại của lịch sử cách mạng hào hùng.

Tìm hiểu nghi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng nhiều người vẫn chưa rõ ông Công ông Táo là ai và mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thế nào là 'đúng chuẩn'.

Hà Nội: 'Cá chép bơi đi, nilon ở lại'

Sau lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23/12 âm lịch, người dân Thủ đô lại mang cá ra sông, ao hồ phóng sinh, 'tiễn ông Táo về chầu trời'. Thông điệp 'thả cá đừng thả túi nilon' tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ trong ngày 23 tháng Chạp.

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào?

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay vào thứ Ba ngày 25/1/2022 Dương lịch, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.

Bảo tàng tỉnh tạm dừng đón khách tham quan

Bảo tàng tỉnh (đường Hồng Quang, TP Hải Dương) tạm dừng đón khách đến tham quan, trải nghiệm từ ngày 2.8 đến khi có thông báo mới do lo ngại dịch Covid-19.

Tái hiện không gian 'bếp Việt'

Bảo tàng tỉnh đang gấp rút xây dựng không gian bếp Việt để kịp phục vụ du khách tới tham quan vào tháng 8 tới.

Ngắm những di sản văn hóa đặc sắc được người dân Hà Tĩnh gìn giữ

Mùa xuân đã thực sự trở về trên đôi cánh thời gian. Trong bừng sáng những ngày xuân mới, lòng người lại có chút hoài niệm về những giá trị cổ xưa. Báo Hà Tĩnh mời bạn đọc cùng chiêm ngưỡng những hiện vật quý đang được người dân trân trọng lưu giữ.

Người dân Hà Nội thả cá chép tiễn ông Táo về trời

Sáng 4-2 (tức ngày 23 tháng Chạp), người dân Hà Nội mang cá ra các sông, hồ để thả tiễn ông Táo về trời. Thả cá chép là phong tục truyền thống có từ lâu đời, theo quan niệm xưa, cá chép được thả phải khỏe mạnh để có sức đưa 'thần bếp' về trời, bẩm báo chuyện một năm qua của gia chủ.

Hăm ba ông Táo về Trời

Theo dân gian, Đông Trù Tư mạng Táo quân (hoặc Định Phước Táo quân) là một vị thần đại diện Thượng đế ở tại mỗi nhà có nhiệm vụ theo dõi việc thiện ác của từng người, đến cuối năm ngài về chầu nơi thượng giới để báo cáo rồi trở lại trần gian vào lúc giao thừa.

Cúng ông Công ông Táo năm 2021 có nhất thiết phải ở bếp?

Theo quan niệm dân gian, cúng ông Công ông Táo là lễ tiễn những vị thần bếp lên về Trời. Vị trí đặt mâm cúng ông Công ông Táo có phải nhất thiết phải ở bếp?

Làng nuôi cá chép đỏ bán hàng chục tấn, nhộn nhịp khách mua dịp ông Công, ông Táo

Khác với vẻ yên ắng ngày thường, mỗi dịp ông Công, ông Táo làng nuôi cá chép đỏ ở thị trấn Tân Phong (Quảng Xương, Thanh Hóa) lại tấp nập người mua kẻ bán.

Tết ông Công - ông Táo: Ca ngợi tình người, mong ước ấm no

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công - ông Táo, cũng là thời điểm nhắc nhở mỗi người về một năm mới sắp đến.

5 điều cần đặc biệt lưu ý khi cúng ông Công ông Táo

Khi cúng ông Công ông Táo ngoài sự thành tâm, gia chủ cần lưu ý những điều sau để mọi việc hanh thông, vạn sự như ý.

Tục cúng ông Công ông Táo ở 3 miền khác nhau như thế nào?

Cùng mang ý nghĩa chung là tiễn Táo Quân về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng về tình hình gia chủ cả năm, nhưng phong tục 3 miền Bắc-Trung-Nam cũng có sự khác biệt thú vị.

Nên cúng ông Công ông Táo ở đâu?

Cúng ông Công ông Táo là một tập tục truyền thống của người Việt. Thế nhưng không ít người thắc mắc nên cúng ông Công ông Táo ở đâu, trong nhà hay dưới bếp là đúng nhất.

Mâm cúng ông công ông táo gồm có những gì?

Vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, ông Công ông Táo sẽ về trời để báo cáo những việc đã làm được của gia chủ. Những ngày này, các gia đình người Việt lại chuẩn bị mâm cỗ để tiễn đưa ông Táo về trời.

Lễ cúng ông Công, ông Táo - khởi đầu Tết Cả lớn nhất trong năm

Cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam, theo truyền thuyết kể lại, ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là ba vị đầu rau trông coi việc bếp núc.

Nên cúng ông Công ông Táo ở bếp hay bàn thờ gia tiên?

Ở Việt Nam, phong tục cúng ông Công, ông Táo đã diễn ra hàng năm từ ngàn xưa, nhưng cho đến nay nhiều người vẫn băn khoăn việc nên cúng ông Công, ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ gia tiên?

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Năm (ngày 4/2 dương lịch) vì vậy, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.