Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa, thể thao (TCVHTT), góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, theo các chuyên gia, việc quản lý, sử dụng các TCVHTT cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.
Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế đối ngoại được coi là một trong những khâu rất quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu của nền kinh tế và trở thành động lực tăng trưởng cho kinh tế quốc gia. Đối với Việt Nam, sau gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại đã phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội cũng như tạo đà phát triển của Đất nước trong giai đoạn mới. Bài viết khái quát về chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại của nước ta kể từ giai đoạn Đổi mới (1986) đến nay, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế đối ngoại trong bối cảnh mới.
Hệ thống KRX chưa thể đi vào vận hành 2/5 tới do chưa đảm bảo những điều kiện về pháp lý. Được kỳ vọng giúp nâng hạng TTCK, KRX nhiều lần 'lỡ hẹn' 9 năm qua.
Sau 2 đợt thử nghiệm diễn tập hệ thống KRX với các công ty chứng khoán trong nửa đầu tháng 3 và từ nửa cuối tháng 3, HoSE dự kiến sẽ triển khai chính thức hệ thống giao dịch mới này từ 2/5.
Yếu tố đang tác động mạnh đến thị trường chứng khoán và tâm lý nhà đầu tư là tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng đã vượt đỉnh lịch sử và có thể tiến lên mức cao hơn.
Nếu như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam, thì vài quý gần đây dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) lại duy trì động thái bán ròng. Tuy nhiên, triển vọng nâng hạng của thị trường chứng khoán có thể khiến dòng vốn gián tiếp sớm đảo ngược xu hướng.
The newly elevated relationship between Vietnam and the US to the comprehensive strategic partnership not only deepens the two countries' diplomatic relations but translates as an opportunity for Washington to upgrade Vietnam's recognition as a market economy, said James Borton - a non-resident senior fellow at the Foreign Policy Institute (FPI) of the Johns Hopkins University's Paul H. Nitze School of Advanced International Studies (SAIS).
Bộ Tài chính Việt Nam cam kết đồng hành và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và mong muốn Nhật Bản tiếp tục là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu và lâu dài về đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp vào Việt Nam.
Sáng 12/3, tại Tokyo, Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chủ trì Hội nghị xúc tiến đầu tư 'Việt Nam - Điểm đến đầu tư'.
Tại Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Tài chính tiếp tục khẳng định sẽ triển khai các giải pháp thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài, hướng tới nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi.
Ông Takafumi Oue, đại diện Chứng khoán Daiwa tại Việt Nam cho biết sẽ mở rộng hoạt động tại Việt Nam, tạo cơ hội cho các nhà doanh nghiệp Nhật Bản tham gia đầu tư vào Việt Nam.
Trong phiên đối thoại chính sách tại Hội nghị xúc tiến đầu tư, các nhà đầu tư Nhật Bản thể hiện sự quan tâm đối với cơ hội đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam...
Theo các chuyên gia, thị trường chứng khoán Việt Nam có thể thu hút được lượng lớn dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài khi nâng hạng thành công. Nâng hạng cũng sẽ tác động tích cực đến thanh khoản của thị trường, thanh khoản của cổ phiếu vốn hóa lớn khi các quỹ đầu tư nước ngoài giao dịch nhiều hơn.
Chứng khoán Việt Nam có thể thu hút tới 25 tỉ USD vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài khi nỗ lực nâng hạng thành công
Có 2 vấn đề cần được tháo gỡ để thị trường chứng khoán được FTSE Russell nâng hạng, đó là yêu cầu ký quỹ trước giao dịch và giới hạn sở hữu nước ngoài.
Trong điều kiện các yếu tố hội tụ: lãi suất thấp, kinh tế vĩ mô ổn định và tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết khởi sắc... thị trường chứng khoán (TTCK) được kỳ vọng sẽ tiếp tục thu hút được dòng vốn lớn trong thời gian tới.
Các giải pháp để tăng số lượng hàng hóa cũng như tăng số lượng và chất lượng các doanh nghiệp tham gia niêm yết sẽ phát triển nội lực của thị trường, kéo các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm cơ hội đầu tư ở Việt Nam.
Đến nay, thị trường chứng khoán (TTCK) nước ta đang ở mức thị trường cận biên và đặt mục tiêu nâng hạng lên thị trường mới nổi vào năm 2025. Qua đó, góp phần thực hiện mục tiêu thu hút khoảng 25 tỷ USD đầu tư gián tiếp nước ngoài mỗi năm vào Việt Nam.
Việt Nam đã đạt được nhiều tiêu chí quan trọng, song để nâng hạng thị trường chứng khoán còn hai nhóm vấn đề cần cải thiện, đó là yêu cầu ký quỹ trước giao dịch và giới hạn sở hữu nước ngoài.
Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2023 mặc dù còn có những khó khăn, nhưng đã chứng kiến sự phục hồi tốt, đạt được nhiều kết quả tích cực, làm tốt vai trò kênh dẫn vốn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Năm 2024 này sẽ là năm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) trung và dài hạn, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế đất nước. Chủ tịch UBCKNN Vũ Thị Chân Phương cho biết tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ phát triển TTCK năm 2024 tổ chức ngày 28/2/2024.
Nhiều doanh nghiệp đang sát cánh cùng Chính phủ trong mục tiêu nâng hạng TTCK, để đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế và phục vụ các doanh nghiệp nói chung.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Chính phủ và người đứng đầu Chính phủ luôn đặt mình vào vị trí của các nhà đầu tư, nhà phát hành chứng khoán để thiết kế chính sách trên tinh thần lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các chủ thể liên quan. Thủ tướng chỉ rõ 6 điểm quan trọng trong định hướng phát triển thị trường thời gian tới với quyết tâm nâng hạng thị trường Việt Nam, từ cận biên lên mới nổi trong năm 2025.
Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2023 mặc dù còn có những khó khăn nhưng đã chứng kiến sự phục hồi tốt, đạt được nhiều kết quả tích cực, làm tốt vai trò kênh dẫn vốn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Năm 2024 này sẽ là năm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển thị trường chứng khoán trung và dài hạn, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế đất nước.
Năm 2024 này sẽ là giai đoạn tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam trong trung và dài hạn. Đây cũng là nền tảng quan trọng để thực hiện tối ưu các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế đất nước.
Cổ phiếu VCB tăng kịch trần, tạo tâm lý hưng phấn cho toàn thị trường và góp 8,7 điểm trên tổng mức tăng hơn 17 điểm (1,38%) của VN-Index.
Nhằm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển thị trường trung và dài hạn, ngành Chứng khoán dự kiến triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết lúc 12 giờ 40 phút hằng ngày, ông luôn theo dõi bản tin xem thị trường chứng khoán (TTCK) để có phản ứng chính sách kịp thời, nếu không theo dõi được thì rất sốt ruột.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 28/2, thị trường chứng khoán (TTCK) đã có phiên thăng hoa khi sắc xanh bao phủ toàn thị trường. Đáng chú ý, nhờ khối ngoại mua ròng nhiều hơn bán nên phần lớn các mã trong rổ VN30 tăng mạnh, giúp nâng đỡ chỉ số VN-Index tăng 17,09 điểm (1,38%), lên mức 1.254,55 điểm; tuy nhiên, HNX-Index giảm 0,22 điểm (0,09%), về mức 235,16 điểm.
'Tóm lại, phát triển kinh tế thì không thể thiếu thị trường chứng khoán. Phát triển thị trường chứng khoán là một yêu cầu khách quan', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh trong bài phát biểu kết luận tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024 diễn ra vào ngày 28/2.
Thủ tướng nêu 6 điểm quan trọng trong định hướng phát triển thị trường thời gian tới, với quyết tâm nâng hạng thị trường Việt Nam từ cận biên lên mới nổi trong 2025.
Sáng nay (28/2), Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024.
Với vai trò 'hàn thử biểu' của nền kinh tế, Thủ tướng bày tỏ mong muốn thị trường tăng dần đều, ổn định, bền vững, thay vì tăng giảm đột ngột.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, năm 2024 Việt Nam sẽ tiếp tục giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, giữ vững ổn định chính trị - xã hội để nhà đầu tư yên tâm. 'Chúng ta quyết tâm nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi trong năm 2025', Thủ tướng nhấn mạnh.
'Phát triển kinh tế thì không thể thiếu TTCK, phát triển TTCK là một yêu cầu khách quan', Thủ tướng nhấn mạnh tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển TTCK 2024.
2024 sẽ là năm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển TTCK trong trung và dài hạn, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì sáng nay (28/2), đa số ý kiến đều đề cập đến việc cần quyết liệt giải pháp để sớm nâng hạng thị trường từ cận biên lên mới nổi.
Sáng 28/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024.
Năm 2024 sẽ là năm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển thị trường chứng khoán trong trung và dài hạn, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế năm 2024.
Ngày 28-2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhấn mạnh, 2024 sẽ là năm tạo dựng các cơ sở cho sự phát triển thị trường chứng khoán trong trung và dài hạn, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế…
Tại Hội nghị phát triển thị trường chứng khoán năm 2024 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì ngày 28/2, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương cho biết: Năm 2024, cơ quan quản lý sẽ thực thi các giải pháp gỡ vướng để thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài, nâng hạng thị trường chứng khoán.
Sáng 28/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024 do Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ phối hợp tổ chức.
(NLĐO - Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024 do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương cho biết sẽ tiếp tục tái cấu trúc công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ
Theo Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, năm 2024 sẽ quản lý điều hành thị trường chứng khoán nhằm đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi cho huy động vốn.