Theo TTXVN ngày 20/8, nhà chức trách Australia thông báo lần đầu tiên phát hiện 'hóa chất vĩnh cửu' tại một số lưu vực khai thác nước uống ở thành phố Sydney.
Thành phố Sydney đang phải chịu đựng đợt mưa lớn và ngập lụt kỷ lục tính từ năm 1858.
Trong chưa đầy 2 năm vừa qua, người dân Australia đã phải hứng chịu nhiều đợt lụt lội nghiêm trọng làm hàng chục nghìn người phải đi sơ tán với diện tích ngập lụt vô cùng rộng lớn. Tuy vậy thảm họa thiên nhiên này chưa dừng lại mà có thể sẽ tiếp tục diễn ra trong năm nay.
Sydney hứng chịu trận lụt thứ tư chỉ trong vỏn vẹn 18 tháng qua giữa lúc khủng hoảng khí hậu đang trở thành bình thường mới ở bang đông dân nhất của Australia.
Một khu vực có diện tích rộng tại bang New South Wales của Australia, trong đó có thành phố Sydney đang phải đối mặt với tình trạng lụt lội.
Úc hôm 4-7 ban bố lệnh sơ tán đối với hàng ngàn người dân TP Sydney sau khi mưa lớn gây ngập ở một số vùng ngoại ô của thành phố lớn nhất nước Úc.
Ngày 3/7, hàng ngàn cư dân đã nhận được lệnh sơ tán khỏi phía Tây Nam Sydney, thành phố lớn nhất của Australia khi mưa xối xả và gió gây thiệt hại đổ bộ bờ biển phía Đông và đe dọa lũ lụt ở các khu vực này.
Các nhà chức trách về cấp thoát nước cho biết, mưa lớn đã khiến đập chính của Sydney bị tràn vào sáng sớm ngày 3/7.
Ngày 2/3, hàng chục nghìn người Australia đã phải đi sơ tán do mưa lớn tiếp tục trút xuống vùng bờ biển phía đông nước này, gây ngập lụt nghiêm trọng trên diện rộng.
Hãng Reuters đăng tải loạt ảnh cho thấy nhiều địa điểm ở Australia, trong đó có thành phố Sydney, 'chìm trong biển nước' trong bối cảnh nước này đang hứng chịu trận lũ lụt lớn nhất 50 năm.
Giới chức Australia ngày 23-3 đã ban hành các cảnh báo lũ lụt và lệnh sơ tán mới đối với 40% dân số nước này khi tình trạng mưa lớn kỷ lục tiếp diễn ở một số khu vực trên toàn quốc, gây ra tình cảnh ngập lụt nặng, cuốn trôi nhà cửa, đường sá và trang trại.
Giới chức Australia ngày 23-3 đã ban hành các cảnh báo lũ lụt và lệnh sơ tán mới đối với 40% dân số nước này khi tình trạng mưa lớn kỷ lục tiếp diễn ở một số khu vực trên toàn quốc, gây ra tình cảnh ngập lụt nặng, cuốn trôi nhà cửa, đường sá và trang trại.
Khoảng 18.000 người dân Australia đã được sơ tán khỏi các vùng ngập lụt trên khắp tiểu bang New South Wales, bang đông dân nhất Australia ở Australia, khi mưa lớn tiếp tục trút xuống bờ biển nước này.
Khu vực Đông Nam Australia vừa trải qua những trận mưa lớn lịch sử để lại hậu quả nghiêm trọng.
Reuters dẫn lời Thủ hiến bang New South Wales Gladys Berejiklian cho biết trong ngày 21-3, hàng ngàn người sống ở ngoại ô TP Sydney đã nhận lệnh sơ tán khi khu vực bờ biển phía Đông nước này hứng chịu đợt mưa lớn và lũ quét trên diện rộng.
Thành phố của Sydney của Úc đang gánh chịu trận lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ khi lượng mưa kỷ lục khiến con đập lớn nhất tại đây bị tràn, khiến chính quyền buộc phải sơ tán gấp người dân.
Australia đã ban hành cảnh báo nguy cơ ngập lụt và sơ tán người dân tại 12 khu vực ở bang New South Wales, trong đó có thủ phủ Sydney do trận mưa lũ lịch sử 'trăm năm có một'.
Ngày 21/3, hàng nghìn người sống ở ngoại ô thành phố Sydney, Australia đã nhận lệnh sơ tán khi khu vực bờ biển phía Đông nước này hứng chịu đợt mưa lớn và lũ quét trên diện rộng.
Hàng ngàn người ở các vùng ngoại ô của TP Sydney (Úc) đã được lệnh sơ tán vào ngày 21-3, do lượng mưa kỷ lục, lũ lụt trên diện rộng và hồ chứa nước chính của Sydney lần đầu tiên tràn bờ trong vòng 30 năm qua.
Miền Đông Australia hứng chịu trận mưa lớn vào ngày 20/3, gây ra ngập lụt và lũ quét nguy hiểm, khiến chính quyền một số địa phương phải vận động hơn 17.000 người sơ tán.
Dịch vụ hàng không và đường sắt tại khu vực Tây Bắc châu Âu đã bị gián đoạn trong ngày 10/2 sau khi bão Ciara mang theo mưa to và gió lớn quét qua Anh và Ireland.
Gần như ai nấy đều vui mừng khi mưa đổ xuống Sydney và vùng xung quanh, sau nhiều tháng cháy rừng thiêu rụi đất đai, nhà cửa, cũng như khiến bầu không khí thành phố trở nên tệ hại.
Cơ quan quản lý nước bang New South Wales (Australia) (WaterNSW) mới đây cho biết tình trạng hán hán đã khiến cho lượng nước chảy vào đập Warragamba - nơi dự trữ khoảng 80% lượng nước uống của thành phố Sydney, giảm xuống mức thấp nhất.