Cách phân biệt đậu mùa khỉ và tay chân miệng

Đậu mùa khỉ và tay chân miệng có điểm chung là đều gây ra các phát ban lan khắp cơ thể. Tuy nhiên, cách điều trị hai loại bệnh này khác nhau.

Bộ Y tế: Ca Covid-19 nặng tăng nhanh, nguy cơ xảy ra 'dịch chồng dịch'

Theo Bộ Y tế trong tuần qua, cả nước ghi nhận trung bình 2.000 ca mắc mới mỗi ngày, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại và có thể gây quá tải hệ thống y tế, nhất là trong bối cảnh nguy cơ xảy ra 'dịch chồng dịch'.

Pháp đặt hàng thêm 1,5 triệu liều vaccine đậu mùa khỉ

Pháp đã đặt hàng với phòng thí nghiệm Bavarian Nordic của Đan Mạch mua thêm 1,5 triệu liều vaccine đậu mùa khỉ.

Sáng 15/8: Ca COVID-19 nặng tăng; Tiếp tục hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh đã nộp hồ sơ đúng hạn

Theo thống kê của Bộ Y tế bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị có xu hướng gia tăng, hiện có hơn 100 trường hợp đang điều trị; Tiếp tục hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 đã nộp hồ sơ đúng hạn...

Nhiều dịch bệnh diễn biến phức tạp, công tác tiêm vaccine cần ưu tiên hàng đầu

Ngày 14-8, Sở Y tế TPHCM cho biết, hiện TP đã ghi nhận 17 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết (SXH). Số mắc mới được ghi nhận hàng ngày vẫn ở mức 500-600 trường hợp, mức cao so với cùng kỳ các năm trước đó.

Phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới: Đừng chủ quan, lơi là

Bộ Y tế vừa có văn bản trình Chính phủ các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới. Trong đó, Bộ Y tế đề xuất chuyển từ phòng, chống đại dịch sang quản lý bền vững và chưa công bố hết dịch Covid-19.

Lầm tưởng về đậu mùa khỉ

Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.

Thiếu vaccine đậu mùa khỉ - mối lo hiện hữu

Thiếu vaccine để phòng dịch không phải là một thách thức mới. Khi Covid-19 bùng phát, thì làm thế nào để sản xuất đủ vaccine, phân phối vaccine như thế nào cho công bằng và hợp lý cũng đã từng là vấn đề khiến thế giới phải đau đầu.

Mỹ thiếu vaccine đậu mùa khỉ

Kể từ khi ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ vào tháng 5 vừa qua, cho đến nay, số ca mắc tại Mỹ đã vượt quá con số 11.100 ca, đạt mức cao nhất trên thế giới. Chỉ còn 1 bang duy nhất tại Mỹ chưa ghi nhận trường hợp mắc đậu mùa khỉ là bang Wyoming.

Ngày 14/8: Số mắc COVID-19 mới giảm còn 1.428 ca

Chiều 14/8, Bộ Y tế cho biết số ca mắc COVID-19 giảm so với ngày trước đó, còn 1.428 ca; trong ngày có gần 6.000 bệnh nhân khỏi và 1 trường hợp tử vong.

Giải mã các ca mắc đậu mùa khỉ nghiêm trọng hiếm gặp

Trong số hàng chục nghìn ca mắc đậu mùa khỉ trên khắp thế giới trong năm nay, đã có hàng chục trường hợp tử vong liên quan đến loại virus này. Và lần đầu tiên, một số ca bệnh xuất hiện ngoài châu Phi - những quốc gia virus hiếm khi lây lan.

Bệnh đậu mùa khỉ - Chuyện không chỉ một Quốc gia

Đi qua hơn hai năm chịu tác động, ảnh hưởng to lớn, nặng nề của 'cơn bão' đại dịch COVID-19, đến nay, thế giới lại phải đối mặt với không ít nỗi lo về bệnh đậu mùa khỉ, một thứ bệnh có thể dẫn đến nguy cơ tử vong nếu không được ngăn ngừa, phòng chống, phát hiện, xử lý kịp thời. Và hiển nhiên, câu chuyện đậu mùa khỉ không còn là mối quan tâm, lo ngại của riêng một quốc gia bởi ngay thời điểm 23/7 năm nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã quyết định ban bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu vì 'làn sóng' bùng phát các ca mắc đậu mùa khỉ tại nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Vì thế, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã 'kích hoạt' tinh thần cảnh giác, không thể lơ là, chủ quan với thứ bệnh có thể nói nguy hiểm này.

Mỹ có số ca mắc đậu mùa khỉ cao nhất thế giới

Theo dữ liệu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, số ca mắc đậu mùa khỉ ở Mỹ đã vượt quá 10.000, cao nhất trên thế giới.

Cụm tin quốc tế ngày 13/08: Đề xuất mở đường ống dẫn khí đốt mới ở Châu Âu

Đề xuất mở đường ống dẫn khí đốt mới ở châu Âu; Cuba dập tắt được đám cháy kho dầu; WHO đặt tên mới cho các chủng virus gây bệnh đậu mùa khỉ là những tin tức quốc tế đáng chú ý.

Sáng 14/8: Theo dõi chặt sự xuất hiện các biến thể mới của COVID-19; Bé trai 4 tuổi đã bị đột quỵ

Bộ Y tế cho biết đến nay hơn 10 triệu người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi. Trong số các ca đang theo dõi và điều trị, bệnh nhân nặng có xu hướng tăng. Theo dõi chặt sự xuất hiện của các biến thể mới. Bé trai 4 tuổi bị đột quỵ do huyết khối tĩnh mạch não...

Đức Trọng đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 và phòng, chống các loại dịch bệnh khác

UBND huyện Đức Trọng vừa ban hành công văn về việc đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và phòng, chống sốt xuất huyết, đậu mùa khỉ và các loại dịch bệnh trên địa bàn huyện.

WHO tìm tên mới cho đậu mùa khỉ

WHO hôm 12/8 cho biết họ đang tổ chức diễn đàn thảo luận đổi tên bệnh đậu mùa khỉ, sau khi xuất hiện ý kiến cho rằng tên này có thể mang hàm ý xúc phạm hoặc phân biệt chủng tộc.

Canada không cần ban bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ

Canada đã ghi nhận tổng cộng 1.059 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nhưng theo người đứng đầu PHAC có một số 'dấu hiệu ban đầu' cho thấy số ca mắc đang chững lại ở nước này.

Nỗi lo dịch chồng dịch ở 'lục địa già'

Hàng ngày châu Âu vẫn ghi nhận vài chục nghìn ca mắc mới và hàng trăm ca tử vong do COVID-19. Khi mùa thu và mùa đông tới, con số này được dự báo sẽ tăng gấp nhiều lần. Điều đáng lo ngại là tình trạng dịch chồng dịch với sự xuất hiện của bệnh đậu mùa khỉ khi 'lục địa già' đang trở thành điểm nóng nhất của thế giới.

Mỹ Latinh nỗ lực tìm nguồn cung vaccine đậu mùa khỉ

Trong bối cảnh số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đã vượt 18.000 ca ở 89 quốc gia và đang ngày càng lan rộng ở Mỹ Latinh, nhiều quốc gia trong khu vực đang phải đẩy mạnh nỗ lực tìm kiếm vaccine trong bối cảnh nguồn cung vô cùng khan hiếm.

WHO công bố tên 2 biến chủng đậu mùa khỉ, bệnh sẽ có tên mới

Một nhóm các chuyên gia toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) triệu tập đã đưa ra tên gọi Clade I và Clade II cho 2 biến chủng đậu mùa khỉ đang lưu hành, trong đó Clade II gồm 2 biến chủng phụ là Clade IIa và Clade IIb.

Đã cần tiêm đại trà vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ?

Theo các chuyên gia, việc tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ đại trà hiện nay là chưa cần thiết.

Hành động khẩn cấp vì sức khỏe cộng đồng

Nguy cơ khan hiếm vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ đang hiện hữu trong bối cảnh căn bệnh này diễn biến ngày một phức tạp. Ðây cũng chính là lời nhắc nhở thế giới phải nâng cao nhận thức về căn bệnh này và tăng tốc hành động để đạt được một cơ chế phân bổ vaccine hợp lý, kịp thời, dựa trên những bài học kinh nghiệm từ đại dịch Covid-19.

Mỹ La-tinh tìm nguồn cung vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ

Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ đã vượt 18 nghìn ca mắc ở 89 quốc gia và đang lan rộng ở Mỹ La-tinh, nhiều quốc gia trong khu vực đã xúc tiến các nỗ lực tìm kiếm vaccine phòng ngừa căn bệnh này, đặc biệt là khi nguồn cung đang khan hiếm.

Long An chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững

Theo Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Văn Út, Long An tập trung thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững theo đúng tinh thần chỉ đạo từ cấp trên.

Nguy cơ đậu mùa khỉ bùng phát trong đại học Mỹ

Nhiều người lo ngại các trường đại học ở Mỹ có thể là nơi bùng phát bệnh đậu mùa khỉ vào mùa thu này khi sinh viên trở lại lớp.

Cả nước hôm nay có thêm 2.192 ca mắc COVID-19

Chiều 12/8, Bộ Y tế cho biết, trong ngày ghi nhận 2.192 ca mắc COVID-19; 5.897 F0 khỏi bệnh và 116 ca nặng đang được tích cực điều trị.

Loài động vật bị tấn công oan do nỗi sợ dịch đậu mùa khỉ

Một số khỉ bị hại ở São Paulo, Brazil, do người dân lo sợ lây nhiễm đậu mùa khỉ. Trong khi đó, chuyên gia khẳng định bệnh này không liên quan đến khỉ.

Bộ Y tế đề xuất COVID-19 tiếp tục là bệnh truyền nhiễm nhóm A

Bộ Y tế đề xuất tiếp tục coi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, từng bước giảm các biện pháp phòng, chống dịch, nhưng sẽ áp dụng linh hoạt, phù hợp một số biện pháp đối với bệnh truyền nhiễm nhóm B. Bộ Y tế vừa có Tờ trình Chính phủ đề xuất các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Bồ Đào Nha ghi nhận 770 ca mắc đậu mùa khỉ

Cơ quan y tế quốc gia Bồ Đào Nha (DGS) cho biết nước này đã có tổng cộng 770 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tính đến thứ Năm, 11/8, kể từ trường hợp đầu tiên được báo cáo vào tháng 5/2022.

Họa tiết chấm bi: Những chấm tròn khiêm tốn có sức sống mãnh liệt suốt lịch sử thời trang

Họa tiết chấm bi được rất nhiều người nổi tiếng có tầm ảnh hưởng về thời trang như Kylie Jenner, Kris Jenner, công nương Kate...lăng xê trong thời gian gần đây.

Bộ Y tế: Chưa coi Covid-19 là bệnh lưu hành, chưa công bố hết dịch

Bộ Y tế đề xuất tiếp tục coi Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A và chưa công bố hết dịch Covid-19…

Bộ Y tế lý giải vì sao chưa công bố hết dịch Covid-19?

Bộ Y tế vừa có Tờ trình Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới; đề xuất chưa coi Covid-19 là bệnh lưu hành.

Những virus có nguy cơ gây đại dịch

Các nhà khoa học nhận định, trong tương lai, những đại dịch có sức tàn phá khủng khiếp như Covid-19 vẫn chờ chúng ta.

Người dân chủ quan, đánh giá thấp sự nguy hiểm của dịch Covid-19 ở Hà Nội

Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội cho biết hiện dịch đã được kiểm soát tốt nên người dân có tâm lý chủ quan, lơ là, đánh giá thấp sự nguy hiểm của dịch Covid-19.

Bộ Y tế tiếp tục đề xuất Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A

Bộ Y tế đề xuất tiếp tục coi Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, từng bước giảm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, sẽ áp dụng linh hoạt, phù hợp một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A và một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Vì sao Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid-19?

Số mắc Covid-19 trên thế giới và tại Việt Nam đang tăng trở lại. Bộ Y tế đề xuất chưa chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, chưa coi nó là bệnh lưu hành và chưa công bố hết dịch.

Bộ Y tế trình Chính phủ biện pháp chống dịch Covid-19 trong tình hình mới

Bộ Y tế tiếp tục đề xuất vẫn giữ phân loại Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, từng bước giảm các biện pháp phòng chống dịch Covid- 19, áp dụng linh hoạt, phù hợp một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A và một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm B.