Ngoại trưởng các nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 31/10 đã có cuộc điện đàm, qua đó lên án mạnh mẽ Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Chiều 31-10, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc có thông tin Trung Quốc triển khai các thiết bị quân sự tại đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam), Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết:
Ngày càng có thêm nhiều tiếng nói mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế yêu cầu Mỹ phải chấm dứt ngay chính sách bao vây cấm vận phi lý và lỗi thời kéo dài nhiều thập niên qua, gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội và đời sống của đất nước và người dân Cuba.
Chiều 31/10, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời phóng viên về triển vọng hợp tác của Việt Nam với nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS, cũng như thông tin Việt Nam nằm trong danh sách đối tác của nhóm BRICS.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam sẽ nghiên cứu những thông tin về quy chế đối tác của BRICS; đồng thời khẳng định việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương ở khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo, Israel có thể tiến hành 'thanh trừng sắc tộc' ở Gaza nếu cộng đồng quốc tế không kiên quyết hành động ngăn chặn.
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế nước của BRICS trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng.
Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ với chính quyền Hoa Kỳ trong thời gian tới để tiếp tục đưa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển vững mạnh, toàn diện, ổn định lâu dài.
Phóng viên nêu câu hỏi về việc Việt Nam nằm trong danh sách các nước đối tác của BRICS và triển vọng hợp tác với khối này.
Việc tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương, khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích và điều kiện, khả năng của Việt Nam.
Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế nước đối tác BRICS. Việc Việt Nam xem xét tham gia các cơ chế luôn được nghiên cứu phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam sẽ nghiên cứu những thông tin về các quy chế của BRICS. Việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Việc Việt Nam tham gia các cơ chế đa phương trong khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam, theo đại diện Bộ Ngoại giao.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương trong khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Việc tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Theo Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.
Ngày 31-10, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị ký kết chương trình phối hợp công tác đối ngoại nhân dân và công tác người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2024-2029.
Theo Đại sứ Đặng Hoàng Giang, là đất nước từng hứng chịu hậu quả nặng nề do bị cấm vận, Việt Nam phản đối mọi hình thức áp đặt đơn phương và cấm vận đối với quốc gia có chủ quyền.
Trong hai ngày 29 - 30/10 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 79 đã thảo luận về đề mục 'Sự cần thiết chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cuba'.
Chia sẻ với những khó khăn của nhân dân Cuba, Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi Mỹ ngay lập tức chấm dứt cấm vận và đưa Cuba ra khỏi danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố, tiến tới bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Nhằm ngăn chặn xung đột tại Trung Đông lan rộng thành một cuộc chiến khu vực, cộng đồng quốc tế vẫn đang thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao nhằm hạ nhiệt căng thẳng, trong đó nhấn mạnh tới tầm quan trọng của một lệnh ngừng bắn ngay lập tức.
Mới đây, việc Quốc hội Israel bỏ phiếu thông qua dự luật cấm Cơ quan cứu trợ và việc làm của Liên hợp quốc (LHQ) dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động trên lãnh thổ Israel và khu vực Đông Jerusalem đã gây ra sự phản ứng dữ dội từ cộng đồng quốc tế, kể cả đồng minh Mỹ.
Liên quan đến việc Quốc hội Israel cấm Cơ quan cứu trợ người tị nạn Palestine của Liên hợp quốc (UNRWA) hoạt động tại Israel và khu vực Đông Jerusalem, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã lên tiếng phản đối lệnh cấm này, đồng thời cảnh báo lệnh cấm trên sẽ gây ra 'những hậu quả tai hại'.
Quyết định của Triều Tiên đưa quân tới Nga đã làm dấy lên nhiều tranh cãi và lo ngại trong cộng đồng quốc tế.
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng phát huy và đề cao nhân tố con người, đặt con người ở vị trí trung tâm của chiến lược phát triển...
Quốc hội Israel đã thông qua hai luật cấm Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động ở nước này và Đông Jerusalem. Động thái này ngay lập tức đã vấp phải sự phản đối và chỉ trích từ cộng đồng quốc tế.
Ngày 29-10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và cùng đồng chí Fabien Roussel, Bí thư toàn quốc Đảng Cộng sản Pháp đã đồng chủ trì Hội thảo lý luận lần thứ 4 giữa hai Đảng với chủ đề 'An ninh con người trong bối cảnh thế giới thay đổi và thực tiễn chính sách ứng phó của Việt Nam và Pháp'.
Israel vừa thông qua hai luật cấm Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động trên lãnh thổ nước này. Lệnh cấm ngay lập tức đã vấp phải sự phản đối của cộng đồng quốc tế, trong đó có cả đồng minh Mỹ thân cận của Israel.
Liên quan tới tình hình Trung Đông. Ngày 28/10, Tổng thống Ai Cập đã có cuộc điện đàm với Thủ tướng Hà Lan, trong đó đề cập đến việc tăng cường các nỗ lực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các cường quốc châu Âu chủ chốt, để ngăn chặn tình trạng leo thang và xung đột lan rộng hiện nay ở khu vực Trung Đông.
Quốc hội Israel ngày 28/10 đã bỏ phiếu thông qua dự luật cấm Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (gọi tắt là UNRWA) hoạt động trên lãnh thổ Israel, mặc dù vấp phải sự phản đối của cộng đồng quốc tế.
Israel đã bị cộng đồng quốc tế chỉ trích sau khi Tel Aviv thông qua lệnh cấm UNRWA - cơ quan cứu trợ nhân đạo Palestine của Liên Hợp Quốc, hoạt động ở nước này.
Thời gian gần đây, chính sách của phương Tây trong vấn đề Ukraine nhận được sự quan tâm, chú ý từ cộng đồng quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù phương Tây thiếu sự ủng hộ nhất trí đối với 'kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Zelensky song điều này không có nghĩa là họ sẽ từ bỏ ý định gây ra một thất bại chiến lược đối với Nga.
Ngày Thành phố Thế giới, được Liên Hợp Quốc ấn định vào ngày 31/10 hàng năm, có mục tiêu thúc đẩy sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với quá trình phát triển đô thị bền vững trên toàn cầu.
Nhiều khu vực xung đột vũ trang, bất ổn chính trị hay xung đột sắc tộc trên thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng, trong đó phải gánh chịu hậu quả nặng nề nhất là các đối tượng yếu thế, đặc biệt là trẻ em. Điều đó đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải cấp bách hợp tác cùng nhau để giải quyết.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof ngày 28/10, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã kêu gọi tăng cường các nỗ lực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các cường quốc châu Âu chủ chốt, để ngăn chặn tình trạng leo thang hiện nay ở Trung Đông.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian vừa tuyên bố, nước này sẽ có 'phản ứng thích đáng' đối với 'sự gây hấn' của Israel nhằm vào lãnh thổ của Iran. Tuyên bố đưa ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế kêu gọi các bên kiềm chế để tránh làm leo thang căng thẳng trong khu vực.
Sau khi Israel tiến hành các cuộc không kích nhằm vào Iran, cộng đồng quốc tế đã hối thúc tất cả các bên kiềm chế tối đa để ngăn chặn nguy cơ xung đột lan rộng tại Trung Đông. Hiện dấy lên lo ngại, các cuộc tấn công và đáp trả qua lại giữa hai bên tiếp tục đẩy Trung Đông lún sâu hơn vào vòng xoáy xung đột.
Cộng đồng quốc tế vừa hối thúc tất cả các bên kiềm chế tối đa để ngăn chặn nguy cơ xung đột lan rộng tại Trung Đông. Lời kêu gọi khẩn cấp được đưa sau khi Israel tiến hành các cuộc không kích nhằm vào Iran, làm dấy lên lo ngại các cuộc tấn công và trả đũa qua lại giữa hai bên tiếp tục đẩy Trung Đông lún sâu hơn vào vòng xoáy bạo lực.
Cộng đồng quốc tế vừa hối thúc tất cả các bên kiềm chế tối đa để ngăn chặn nguy cơ xung đột lan rộng tại Trung Đông. Lời kêu gọi khẩn cấp được đưa sau khi Israel tiến hành các cuộc không kích nhằm vào Iran. Hiện dấy lên lo ngại, các cuộc tấn công và trả đũa qua lại giữa hai bên tiếp tục đẩy Trung Đông lún sâu hơn vào 'cơn ác mộng chết chóc'.
Một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Liên quan tới vụ tấn công đáp trả của Israel nhằm vào Iran, cộng đồng quốc tế ngày 26/10 đã kêu gọi các bên cần kiềm chế và tránh để xung đột lan rộng ra toàn khu vực.
Ngay sau cuộc tấn công đáp trả của Israel vào Iran ngày hôm qua 26/10, cộng đồng quốc tế đã đồng loạt lên tiếng, đồng thời kêu gọi Iran không tấn công đáp trả Israel để phá vỡ vòng xoáy bạo lực.
Ngày 26/10, quân đội Israel tuyên bố đã hoàn thành các cuộc không kích chính xác và có mục tiêu nhằm vào các mục tiêu quân sự ở Iran và đạt được các mục tiêu mà nước này đặt ra. Trong khi đó, cộng đồng quốc tế đã lên tiếng kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế, tránh leo thang xung đột.
Hội thảo khu vực Đông Nam Á về kiểm soát vũ khí sinh học và an toàn sinh học lần đầu tiên được tổ chức tại Thâm Quyến, Trung Quốc từ ngày 23-25/10.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga với hơn 25 hoạt động trong 30 tiếng.
LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý đến Sudan, nơi 8,5 triệu người đang sống trong tình trạng mất an ninh lương thực ở mức khẩn cấp và 775.000 người khác phải đối mặt với tình trạng gần như nạn đói.