Trước diễn biến phức tạp của bệnh đậu mùa khỉ, nhiều nước đang triển khai các biện pháp phòng ngừa và điều trị căn bệnh này. Hôm qua, lại có thêm một bang của Mỹ ban bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ. Trong khi đó, Brazil thông báo tên loại thuốc sử dụng trong điều trị căn bệnh này, còn Bỉ thì mở rộng tiêm chủng cho các nhóm đối tượng ưu tiên.
Người đứng đầu cơ quan y tế khu vực Paris (Pháp) Amelie Verdier cho biết 25 trung tâm tiêm vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ đã được thiết lập, trong đó có ở thủ đô Paris, kể từ ngày 8/7. Tính đến ngày 29/7, hơn 8.000 mũi tiêm đã được thực hiện tại Paris. Riêng trong tuần trước, lực lượng chức năng đã tiêm được khoảng 5.000 mũi.
Sở Y tế Lâm Đồng vừa tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A cho các đơn vị trong ngành.
Bộ Môi trường, Nước và Nông nghiệp của Saudi Arabia vừa ban hành lệnh cấm nhập khẩu tạm thời đối với các loài động vật gặm nhấm và động vật linh trưởng từ châu Phi.
Sáng 2/8 tại Hội nghị trực tuyến công tác tiêm chủng vắc xin và phòng, chống dịch, quyền Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tình hình dịch bệnh truyền nhiễm vẫn đang diễn biến phức tạp.
Bà Đào Hồng Lan, Quyền Bộ trưởng Y tế, cho biết tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nguy cơ dịch chồng dịch là hiện hữu.
Bệnh đậu mùa khỉ có khả năng lây lan thêm virus khi tiếp xúc gần gũi, ví dụ như hoạt động tình dục với người nghi nhiễm có nguy cơ cao. Vậy cách nào để 'chuyện ấy' an toàn trước rủi ro nhiễm bệnh đậu mùa khỉ?
Thống đốc bang Illinois của Mỹ, ông J.B.Prizker đã ban bố tình trạng khẩn cấp do bệnh đậu mùa khỉ nhằm 'mở rộng các nguồn lực' cần thiết để đối phó với sự bùng phát dịch bệnh nguy hiểm này.
Chiều 1/8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn toàn quốc theo hình thức trực tuyến, hướng dẫn các cơ sở y tế về chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Công điện số 680/CĐ-TTg ngày 1/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành liên quan và các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ.
Ông Gavin Newsom, Thống đốc bang California (Mỹ), hôm 1/8 tuyên bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ nhằm tăng cường các nỗ lực tiêm chủng để kiểm soát dịch bệnh này.
Ca tử vong đậu mùa khỉ đầu tiên ở châu Á là một nam thanh niên 22 tuổi người Ấn Độ, có kết quả xét nghiệm dương tính trước khi quay về nước từ Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất.
Chuyên gia y tế lưu ý 2 nhóm người nguy cơ cao nhất là người trực tiếp chăm sóc người bệnh và nhân viên phòng xét nghiệm làm việc với các mẫu bệnh phẩm được gửi đến để chẩn đoán đậu mùa khỉ.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, Bộ trưởng Y tế Brazil Marcelo Queiroga ngày 1/8 cho biết nước này sẽ sử dụng thuốc kháng virus Tecovirimat của công ty Siga Technologies (Mỹ) trong việc điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 1-8, Bộ Y tế tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến toàn quốc hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A. Tham dự hội nghị tại điểm cầu Gia Lai có đại diện lãnh đạo Sở Y tế, các bệnh viện, trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố.
Tối 1/8, Thủ tướng đã gửi công điện phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ cho các tỉnh, thành phố; Bộ Y tế, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Tài chính...
Bệnh đậu mùa khỉ do virus đậu mùa khỉ gây ra, một mầm bệnh có liên quan chặt chẽ với virus variola gây ra bệnh đậu mùa. Hiện không có phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh đậu mùa khỉ, nhưng một số loại thuốc kháng virus có thể có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.
Ngay khi xuất hiện các các mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, một số quốc gia trên thế giới như Bỉ, Đức, Anh… đã ra quy định cách ly bắt buộc với người nhiễm bệnh. Nhiều nước cũng khuyến cáo người mắc bệnh, có tiếp xúc và nghi nghiễm cũng nên tự cách ly tại nhà. Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, bên cạnh tiêm phòng thì cách lý cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn bệnh lây lan.
Bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu đều xuất hiện các mụn nước, gây tổn thương trên da, vậy làm sao để phân biệt hai bệnh?
Ngày 1/8, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện hỏa tốc số 680/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành liên quan và địa phương tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ, với tinh thần và giải pháp là 'Sớm một bước, cao hơn một mức', không để xảy ra dịch chồng dịch để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân.
Với mục tiêu phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ bệnh đậu mùa khỉ và phòng lây nhiễm cho nhân viên y tế và cộng đồng, chiều 1/8, Bộ Y tế đã tập huấn trực tuyến toàn quốc cho các địa phương, các cơ sở y tế về chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và điều trị cúm A ngay sau khi ban hành hướng dẫn.
Theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người của Bộ Y tế ban hành, bệnh đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do vi rút đậu mùa khỉ gây ra.
Ấn Độ và Ghana là những quốc gia mới nhất xác nhận có người tử vong vì đậu mùa khỉ. Chỉ sau 3 ngày, thế giới có thêm 5 ca tử vong vì căn bệnh này.
Các chuyên gia cho rằng vaccine bệnh đậu mùa có hiệu quả 85% với đậu mùa khỉ, tuy nhiên hiện nay hầu hết các nước không còn dự trữ loại vaccine này trong đó có Việt Nam.
Nhiều dấu hiệu cho thấy sẽ lại xuất hiện tình trạng bất bình đẳng vaccine ngừa đậu mùa khỉ khi các nước giàu đang tích cực mua trữ, giảm cơ hội tiếp cận của các khu vực khác.
Ngày 2/8, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tiến độ tiêm chủng vắc xin Covid-19 và tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Đồng chí Đào Hồng Lan, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì Hội nghị. Hội nghị được tổ chức trực tuyến đến điểm cầu 63 tỉnh, thành phố. Dự Hội nghị tại điểm cầu tỉnh Sơn La có đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Bộ Y tế xây dựng kế hoạch ứng phó với 3 tình huống đậu mùa khỉ gồm chưa có bệnh nhân, bệnh xâm nhập và dịch lan rộng, trước bối cảnh số ca nhiễm tăng mạnh trên toàn thế giới.
Tại lớp tập huấn, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã đưa ra các phương án tổ chức thực hiện đối với 2 tình huống cụ thể.
'Nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì thế việc chuẩn bị tâm thế ứng phó là cần thiết', Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết chiều 1/8, tại tập huấn toàn quốc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Nếu dịch đậu mùa khỉ lây lan ra cộng đồng sẽ mở rộng khu vực cách ly điều trị, tính toán phương án tự cách ly điều trị tại nhà, sẵn sàng cử đội cấp cứu lưu động và hỗ trợ tuyến dưới.
Thông tin về diễn biến bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới. Montegero hôm nay trở thành quốc gia Châu Âu tiếp theo ghi nhận ca nhiễm đầu tiên. Trong khi có thêm 1 ca tử vong bên ngoài Châu Phi, được phát hiện tại Ấn Độ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ với tinh thần và giải pháp là sớm hơn một bước, cao hơn một mức, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân.
Ấn Độ là quốc gia châu Á đầu tiên ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì mắc đậu mùa khỉ.
Bệnh có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong.
Chiều ngày 1/8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A theo hình thức trực tuyến. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chủ trì buổi tập huấn tại đầu cầu Bộ Y tế. Dự tại điểm cầu Sóc Trăng có lãnh đạo Sở Y tế, các đơn vị trực thuộc Sở Y tế.
Dịch bệnh đã gia tăng liên tục cả về số ca mắc và số quốc gia, vùng lãnh thổ ghi nhận ca bệnh.
Cơ quan chuyên môn của Bộ Y tế đang xây dựng kế hoạch ứng phó với 3 tình huống dịch đậu mùa khỉ. Đến nay, thế giới ghi nhận hơn 22 nghìn ca mắc.
Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác phòng chống dịch, bao gồm phát hiện sớm dựa trên lâm sàng, tìm nguồn cung cấp xét nghiệm chẩn đoán để chủ động phát hiện sớm ca bệnh xâm nhập để cách ly và điều trị kịp thời.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ với tinh thần và giải pháp là 'sớm hơn một bước, cao hơn một mức', không để xảy ra dịch chồng dịch, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân.
TP HCM vừa có văn bản xin phép Bộ Y tế thực hiện khai báo y tế ở cảng hàng không để phòng bệnh đậu mùa khỉ, song Bộ Y tế cho rằng việc khai báo y tế tại các sân bay có thể gây ách tắc…
Bệnh đậu mùa khỉ đã ghi nhận 22.485 ca tại 79 quốc gia trên thế giới, trong đó có 5 ca tử vong. Việt Nam chưa phát hiện trường hợp ca bệnh xâm nhập. Trước tình hình dịch lây lan ở nhiều quốc gia, Bộ Y tế đã tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh, sẵn sàng 3 kịch bản phòng dịch.
Chiều 1-8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, nguy cơ đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì vậy việc chuẩn bị tâm thế ứng phó là cần thiết. Hiện, Bộ Y tế xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta.