Cuối năm 1988, tôi đang làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai-Kon Tum thì được các bạn bên Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh cho biết: Nhà thơ Hữu Loan đến phố núi Pleiku và muốn gặp anh chị em văn nghệ sĩ.
Những năm qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh tăng cường phối hợp với các đơn vị, địa phương nắm tình hình địa bàn, tổ chức nhiều đợt tuần tra, bảo vệ rừng. Qua đó, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các đối tượng, hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn.
Tết đến, xuân về, trên khắp những con đường, ngõ xóm dẫn vào các ngôi làng cổ ở xã Đàm Thủy (Trùng Khánh) và Minh Long (Hạ Lang) tấp nập, sôi động hẳn lên, không khí náo nức, ấm áp lan tỏa trên những nếp nhà cổ kính. Dù quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhưng truyền thống văn hóa lâu đời vẫn được người dân nơi đây gìn giữ, tạo điểm nhấn khó quên của vùng đất miền biên viễn.
Cuộc đời của mỗi con người tựa như cánh cửa, ta ở trong hay ngoài, lòng bình yên hay vẫn gợn nhiều nỗi lo toan thì khi đất trời mây nước bảng lảng cái lạnh sẽ sàng, khi cuối những con đường, sắc xuân tươi mới bừng lên rực rỡ, lòng cũng rưng rưng một nỗi niềm khó tả.
Nhà sàn là một trong những kiến trúc mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Mường ven lòng hồ sông Đà.
Mỗi dân tộc đều có nét đặc trưng riêng từ phong tục, từ ngữ, truyền thống cho đến kiến trúc nhà ở. Nếu như người Thái thường xây dựng nhà sàn chuẩn theo 'Hướng hạn phủ táy', người Mông thường xây dựng nhà trệt, không gác, thì người Tày ở Cao Bằng lại xây dựng những ngôi nhà sàn hoàn toàn bằng đá.
ĐBP - Ông Sùng A Và, Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Tủa Chùa cho biết: Vừa qua, tại khu vực thôn Phiêng Bung, xã Mường Báng (huyện Tủa Chùa), đơn vị đã nhận được nguồn tin báo từ nhân dân về hành vi liên quan đến vận chuyển lâm sản trái pháp luật xảy ra trên địa bàn. Hạt Kiểm lâm huyện đã chủ trì phối hợp với Công an xã Mường Báng tiến hành xác minh thì phát hiện xe ô tô BKS 17H-009.77 có biểu hiện nghi vấn. Qua kiểm tra, tổ công tác đã phát hiện trên xe ô tô chở nhiều bao tải màu vàng bên trong có chứa các lóng gỗ nghiến tròn. Tại thời điểm kiểm tra, người điều khiển phương tiện không xuất trình được hồ sơ có liên quan.
Một số địa điểm trên thế giới gắn liền với những bí ẩn lớn mà nhân loại khao khát giải mã. Thế nhưng, đến nay, họ vẫn chưa tìm ra lời giải.
Những ngày này, thợ rèn làng Trung Lương (tỉnh Hà Tĩnh) hối hả hơn bao giờ hết, trong làng đi đâu cũng nghe tiếng nện sắt, tiếng búa đập choang choang.
Gắn với các lễ hội dân gian, mỗi DTTS ở tỉnh ta đều có cây nêu, cơ bản mang những nét tương đồng song cũng chứa đựng sự độc đáo riêng, làm thành bản sắc, niềm tự hào của mỗi cộng đồng. Cây nêu của người Gia Rai ở làng Ba Rgốc, xã Sa Sơn, huyện Sa Thầy thể hiện nét đẹp đa dạng như thế.
Tỉnh ta dân tộc Mông cư trú ở 8 huyện, thành phố nhưng cơ bản tập trung nhiều ở các huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên. Các trò chơi dân gian dân tộc Mông nói riêng và cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung đều thể hiện truyền thống thượng võ, tính phong phú, đa dạng, năng động và mưu trí, lanh lẹ, khéo léo, bền bỉ trong hoạt động. Các trò chơi dân gian dân tộc Mông như: bập bênh, đánh đu, đẩy gậy, bắn nỏ, ném pao, tù lu... tồn tại từ lâu và trải dài cùng lịch sử của dân tộc. Ngày nay, các trò chơi này được sử dụng để thi đấu trong các ngày hội, ngày xuân, vui chơi và được coi là hoạt động không thể thiếu trong đời sống đồng bào Mông.
Hà Nội đang trải qua đợt giãn cách xã hội lần thứ 2. Người dân từ làm việc tại công sở, nhà máy chuyển sang online tại nhà. Song nhu cầu tập thể dục, rèn luyện sức khỏe của họ không vì thế mà ngưng lại…
Không có điện thoại hay máy tính như thời nay, thế hệ 7x ngày trước chỉ biết sử dụng những chiếc xe tự chế như xe cút kít để làm trò chơi cho mình cùng chúng bạn.
Vào những dịp nghỉ ngơi, lễ tết, đồng bào Mông ở xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu) thường có một trò chơi độc đáo – đánh cù. Với trò chơi này, từ thanh niên đến thiếu nhi có thể chơi cả ngày trên các sân bãi quanh xóm. Thông qua trò chơi, mọi người gần gũi nhau hơn, cùng nhau tranh tài bằng sự khéo léo từ đôi bàn tay chai sạn của những chàng trai.
Người Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời, có dân số đông thứ hai trong số các dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ (sau người Xê Đăng) ở tỉnh, địa bàn cư trú tập trung ở quanh thành phố Kon Tum và một phần ở các huyện Đăk Hà, Kon Rẫy, Sa Thầy... Cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Ba Na ở Kon Tum có những phong tục tập quán, văn hóa phong phú và giàu bản sắc, trong đó nhà sàn là một di sản văn hóa độc đáo.
Từ đôi bàn tay tài hoa của 2 nghệ nhân chỉnh chiêng Siu Bít và Rơ Châm Gúk (làng Mrông Yố 1, xã Ia Ka, huyện Chư Pah, Gia Lai), hàng trăm bộ chiêng lạc điệu đã tìm được thanh âm chuẩn. Nhắc đến đôi bạn chỉnh chiêng này, người dân làng Mrông Yố 1 luôn bày tỏ sự ngưỡng mộ và kính trọng.