Đầu tư phát triển du lịch tâm linh

Du lịch tâm linh là xu hướng phổ biến hiện nay. Nhu cầu du lịch tâm linh của người dân Lào Cai nói riêng và cả nước nói chung trở thành động lực thúc đẩy du lịch tâm linh phát triển.

Lên núi Thạch Bàn tận mắt xem nơi tiên đánh cờ

Đến Tây Thiên du khách không chỉ được tham quan, chiêm bái nơi thờ tự chính của Quốc Mẫu mà còn tò mò muốn tận mắt chiêm ngưỡng nơi các vị tiên đánh cờ.

Khu du lịch hồ Hòa Bình hút khách du xuân

Với cảnh quan hùng vĩ, lòng hồ có 47 đảo lớn, nhỏ, trải rộng qua 5 huyện, thành phố trong tỉnh cùng nhiều điểm đến hấp dẫn, khu du lịch hồ Hòa Bình nhộn nhịp đón khách du Xuân.

Những nghi lễ truyền thống tại Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn

Ngay sau Lễ khai mạc là nghi lễ truyền thống tế trâu trắng tại cây mít cổ thụ trước cửa đền chính - đền Đông Cuông diễn ra vào lúc 0h - thời khắc chuyển giao sang ngày Mão đầu tiên của năm Giáp Thìn.

Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 20 – 21/2

Đã thành thông lệ, vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng, Đền Đông Cuông sẽ chính thức khai hội. Năm 2024, Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn sẽ được tổ chức trong 2 ngày 20 - 21/2/2024 (tức ngày 11 - 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.

Đi lễ đầu năm – nét văn hóa truyền thống của người Việt

Đi lễ vào những ngày đầu năm đã trở thành thói quen, là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của người Việt Nam.

Sức xuân nơi thành phố bên sông

Khi bạt ngàn màu trắng tinh khôi của hoa mơ, hoa mận đua nở, những bông hoa đào bắt đầu khoe sắc thắm. Sức Xuân đã về với thành phố ven sông Cầu, bung nảy trên những chồi non lộc biếc và cả trong ánh mắt rạng ngời của dòng người đi chợ mua sắm Tết…

Đưa Tây Thiên-Tam Đảo trở thành trung tâm tín ngưỡng, du lịch quốc gia

Theo Nhiệm vụ lập Quy hoạch vừa được Chính phủ phê duyệt, Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Tây Thiên-Tam Đảo sẽ trở thành một trung tâm tín ngưỡng, du lịch văn hóa, lịch sử của quốc gia.

Thành phố Bắc Kạn trình phương án đầu tư tuyến phố đi bộ

Dự thảo Phương án xây dựng tuyến phố đi bộ của thành phố Bắc Kạn đã được đưa ra hội đồng phản biện, nhận được sự đồng tình cao của cán bộ và người dân. Việc sớm khởi động đầu tư công trình này sẽ tạo điểm nhấn để thu hút du khách và phát triển kinh tế - xã hội cho đô thị trung tâm tỉnh.

TP. Bắc Kạn sẽ sớm quy hoạch phố đi bộ, phố ẩm thực

Nhằm tạo điểm nhấn thúc đẩy giao lưu văn hóa - du lịch, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, từng bước xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, việc triển khai lập Đề án xây dựng phố đi bộ, phố ẩm thực tại thành phố Bắc Kạn đang được nhiều người dân mong đợi.

Thành phố Bắc Kạn nỗ lực 'đánh thức' tiềm năng du lịch

Bên cạnh xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại gắn với nếp sống văn minh đô thị, thành phố Bắc Kạn có chủ trương khai thác lợi thế vùng, 'đánh thức' tiềm năng để đưa du lịch trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn.

Ngôi đền thiêng trên cao ở biển Sầm Sơn

Đền Cô Tiên (TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) nằm ở cuối dãy Trường Lệ, ngôi đền có vị thế khá đẹp và thoáng đãng, là địa điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khi đi du lịch Sầm Sơn.

Tây Thiên và những địa điểm chưa nhiều người biết đến

Khu di tích danh thắng Quốc gia đặc biệt Tây Thiên nằm trên sườn dãy núi Tam Đảo nơi linh khí hội tụ. Hàng năm thu hút hàng triệu du khách thập phương hành hương, chiêm bái, cầu bình an may mắn.

Khai thác hiệu quả lòng hồ Hòa Bình cho phát triển du lịch

Hồ Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng như: đền Bờ, đền Cô, đền Cậu, bia Vua Lê. Với những tiềm năng đặc biệt này, tỉnh Hòa Bình đã đặt mục tiêu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và trọng điểm là khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình.

Đánh thức tiềm năng, khai thác hiệu quả lòng hồ Hòa Bình

Hồ Hòa Bình là hồ nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có chiều dài khoảng 70 km, trải rộng trên địa bàn 17 xã thuộc 5 huyện, thành phố của tỉnh. Trong khu vực lòng hồ có 47 đảo lớn, nhỏ với diện tích gần 160 ha tạo nên cảnh quan hùng vĩ. Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, khu vực hồ có nền văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc: Mường, Tày, Dao, Thái.

Bản Mạ như cô gái đẹp còn say ngủ

Bản Mạ (Thường Xuân, Thanh Hóa) nằm bên bờ sông Chu có phong cảnh hữu tình, bình yên dưới nếp nhà sàn của người Thái. Mỗi năm có hàng chục nghìn lượt người tới tham quan, thưởng ngoạn bản thế nhưng tại đây vẫn còn thiếu nhiều điểm lưu trú, các dịch vụ để giữ chân, giúp du khách tiêu tiền.

Lào Cai: Lễ hội Đền Cô Tân An Xuân Quý Mão

Sáng 7/2/2023 (tức 17 tháng Giêng năm Quý Mão), UBND xã Tân An (Văn Bàn) tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Cô Tân An năm 2023. Đền Cô Tân An thuộc xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai (còn gọi là Đền Cô Bé Thượng Ngàn) được xếp hạng quốc gia ngày 28/10/2016.

Thanh Hóa: Phủ Na vắng khách sau chính hội

Sau những ngày chính hội đón hàng vạn lượt du khách về dự lễ, năm nay, mặc dù lễ hội còn kéo dài đến hết tháng Giêng, nhưng do thời tiết mưa dầm kéo dài, lượng du khách đến lễ hội Phủ Na đã thưa thớt, không còn cảnh người người 'chen vai thích cánh' du xuân, trảy hội.

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh dự khai mạc Lễ hội đền Cô Tân An

Sáng 7/2 (tức 17 tháng Giêng), UBND xã Tân An (Văn Bàn) tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Cô Tân An năm 2023.

TP. Bắc Kạn gắn phát triển nông nghiệp với du lịch sinh thái

BBK- Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, TP. Bắc Kạn đang cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn thông qua loại hình du lịch sinh thái gắn với nông, lâm nghiệp.

Nghệ nhân hơn 20 năm gìn giữ di sản miền biên viễn

Với người dân xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, di tích lịch sử quốc gia đền Bảo Hà có được cơ ngơi như hiện nay, trở thành địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng khắp miền Bắc không thể không kể tới người có công tôn tạo, khôi phục và gìn giữ từ những ngày đầu là nghệ nhân dân gian Phạm Văn Chiến.

Mẫu Thượng Ngàn nơi biên ải

Văn Bàn là vùng đất cổ linh thiêng, nơi ghi dấu biết bao chiến công hiển hách của cha ông ta trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Trải qua chiều dài lịch sử, nhiều di tích được phát hiện và khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa của vùng đất Văn Bàn anh hùng. Nằm bên hữu ngạn sông Hồng tại thôn Tân An 2, xã Tân An, huyện Văn Bàn có một ngôi đền gọi là đền Cô Tân An, nơi thờ nữ chúa có tên húy là Hoàng Bà Xa. Ngôi đền linh thiêng trở thành điểm du lịch tâm linh, thu hút hàng ngàn du khách tham quan, chiêm bái hằng năm.

Huyện Thường Xuân tôn tạo các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn, huyện Thường Xuân đã tiến hành đầu tư trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, danh thắng, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch.

Sức hấp dẫn của du lịch Cao Phong

Lần đầu tiên đi du lịch Cao Phong nhưng chị Phan Thúy Quỳnh (Đông Anh, Hà Nội) đã hoàn toàn bị chinh phục bởi vẻ đẹp ôn hòa của vùng đất mới. Thời điểm cận Tết, những vùng cam bạt ngàn trải khắp địa bàn huyện khoác lên mình tấm áo tươi mới mà mùa xuân ban tặng. Trên những nẻo đường uốn quanh những đồi cam ngập nắng, nếu hít thật sâu sẽ cảm nhận thấy hơi thở ấm áp của đất trời, báo hiệu một năm mới an yên, hạnh phúc.

Nâng tầm thương hiệu Khu du lịch Tam Đảo

Tam Đảo với nhiều tiềm năng, thế mạnh đột phá, hội tụ đầy đủ các loại hình du lịch - lịch sử, văn hóa, tâm linh, mạo hiểm, sinh thái, nghỉ dưỡng… là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới. Thời gian qua, Tam Đảo đã từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ, nâng cao chất lượng, khẳng định được vị thế của mình, từng bước trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia theo lộ trình của Vĩnh Phúc.

Đáo Xuân về với Tây Thiên Quốc Mẫu

Khi Xuân sắp qua và Hạ thì sắp tới, đoàn cán bộ, nhân viên Báo Thế giới & Việt Nam đã có chuyến tham quan thực tế vào cuối tuần. Một chuyến đi có thể gói gọn trong sáu chữ: 'đến với Phật, về với Mẫu'.

Hello, Tam Đảo!

Những ngày nóng nực như hiện nay, nếu không có điều kiện đi xa thì Tam Đảo chính là điểm đến lý thú nhất với những người dân Thủ đô. Độ cao 900m đã giúp cho bầu không khí nơi đây luôn se lạnh.

Đình, chùa, lễ hội vắng hẳn bóng người 'thời virus corona'

Đi chùa, tham gia các lễ hội dân gian dịp đầu năm là tập tục lâu đời của người Việt. Vào dịp này, du khách từ khắp nơi đổ về các đền chùa để dâng hương, mong cầu an lành, tham gia vui chơi tại các lễ hội truyền thống... Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (nCoV-2019), Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch yêu cầu dừng tất cả lễ hội, kể cả lễ hội đã khai mạc tại các tỉnh đã công bố dịch để đảm bảo an toàn cho người dân. Chính vì thế, sự náo nhiệt, đông đúc vốn có tại các lễ hội bóng biến mất; đình chùa trở nên thưa thớt bóng người.

Góp sức tạo 'nền' cho du lịch vùng Tây Bắc

Trong lộ trình đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, tháng 6/2010, Hòa Bình đã ký kết tham gia Chương trình hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc gồm: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Phú Thọ. Theo đó, trong những năm qua, đã có nhiều chương trình, hành động cụ thể để góp sức tạo 'nền' cho du lịch vùng Tây Bắc cùng phát triển.

'Thường Xuân – mùa lúa mới'

Thường Xuân là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, cách TP Thanh Hóa hơn 50 km về phía Tây Nam, gần Cảng Hàng không Thọ Xuân, có đường Hồ Chí Minh chạy qua là điều kiện thuận lợi để kết nối các điểm du lịch trong và ngoài tỉnh. Thường Xuân có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, kết hợp với khí hậu miền núi mát mẻ, trong lành là lợi thế để phát triển du lịch.