Trong 100 ngày 'di chuyển', theo Hiệp định Genève đã ký kết ngày 21-7-1954, hàng chục chuyến tàu của Ba Lan, Liên Xô (cũ) đã cập các bến cảng ở Sầm Sơn (Thanh Hóa) và Đồ Sơn (Hải Phòng), đưa cả trăm ngàn cán bộ, chiến sĩ, học sinh, trí thức miền Nam... tập kết ra Bắc.
Chiều 9/7, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết chương trình phối hợp xây dựng đề án 'Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040' giữa quận Ba Đình và Tổng Công ty Du lịch Hà Nội.
Ngày 24/3 (15/2 âm lịch), UBND thị trấn Trùng Khánh (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội Co Sầu năm 2024, thu hút hàng nghìn người dân, khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến trẩy hội.
Chùa Ông Nhiêu là một công trình kiến trúc độc đáo gần 200 năm tuổi, gắn liền với sự hình thành và phát triển của phố thị Quy Nhơn. Chùa sẽ được tôn tạo, sửa chữa để phục vụ công tác khai thác giá trị văn hóa lịch sử và công năng di tích phục vụ phát triển du lịch.
Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống và cảnh sắc nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trong bối cảnh Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, trong năm 2024 và những năm tới, Tây Hồ sẽ trở thành 'trung tâm văn hóa, du lịch' của Hà Nội.
Chuyến đi đảo Thẻ Vàng sẽ làm phong phú thêm hành trình du lịch của bạn, mang đến những trải nghiệm khó quên, những khoảnh khắc bình yên giữa thiên nhiên tuyệt vời.
Các khu phố cổ ở vùng đất Cố đô được xem là yếu tố quan trọng kết nối các giai đoạn hình thành đô thị Huế. Trải qua thời gian, những khu phố cổ ấy được các cơ quan chức năng, tổ chức trong và ngoài nước đưa ra nhiều giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị, thế nhưng việc triển khai như thế nào vẫn là một bài toán khó.
Nằm sừng sững trên đỉnh núi Nhồi, hòn Vọng Phu Thanh Hóa gắn liền với tích truyện người phụ nữ bồng con ngàn năm chờ chồng đến hóa đá.
Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là dịp để mỗi người xem cùng nhìn lại công tác bảo tồn, tu bổ di tích được thực hiện trong thế kỉ đã qua, và cùng suy ngẫm về hiện trạng tu bổ di tích thiếu tính khoa học ở một số địa phương hiện nay.
Trong những ngày sau Tết, dịch vụ trông giữ các phương tiện cho người dân xung quanh các di tích đền, chùa ở nội thành Thủ đô Hà Nội vẫn trong tình trạng lộn xộn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, giá trông giữ phương tiện cao hơn quy định của Thành phố.
Ngày 18/11, Tỉnh ủy Thanh Hóa cho hay, vừa ban hành Công văn 3183-CV/VPTU về việc kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích lịch sử Quốc gia Đền Quan Thánh.
Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa ban hành công văn 3183-CV/VPTU thông báo chỉ đạo của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa về việc kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích quốc gia đền Quan Thánh ở thành phố Thanh Hóa.
Trước tình trạng di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Quan Thánh (phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị thay đổi nhiều so với nguyên trạng, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã có văn bản yêu cầu cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại di tích này.
Liên quan đến việc Di tích quốc gia đền Quan Thánh (thuộc cụm Di tích quốc gia về nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch, phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị xâm hại, Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa có công văn về việc kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích quốc gia này.
Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa ban hành công văn 3183-CV/VPTU về việc kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích Quốc gia Đền Quan Thánh.
Giải trình với cơ quan chức năng, UBND phường An Hưng cho biết người trông coi ngôi đền đã thuê thợ về sơn.
Đền Quan Thánh (Thanh Hóa) bị xâm hại, một lần nữa gióng lên tiếng chuông cảnh báo về 'lỗ hổng' trong quản lý và bảo tồn di sản.
Ngày 8-11, Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp UBND TP Thanh Hóa đã kiểm tra thực tế di tích đền Quan Thánh (phường An Hưng) sau khi nhận thông tin di tích bị xâm hại.
Nhiều bài thơ, chữ Hán, hình tượng tại đền Quan Thánh (thuộc khu Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi) bị xâm hại, quét sơn lòe loẹt, làm biến dạng di tích.
Nhiều hình tượng người, linh vật, các bài thơ, văn ở đền Quan Thánh (TP Thanh Hóa) đã bị ai đó sơn mới, mất yếu tố gốc.
Lịch sử là dòng chảy không ngừng nghỉ. Chúng ta luôn tự hào về văn hóa của người Thành Sen (TP Hà Tĩnh) - nơi có cảnh sắc mà người xưa thường gọi 'Tỉnh thành bát cảnh'.
Những điểm du lịch, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn TP Hà Nội dừng hoạt động, ngừng đón du khách để phòng ngừa dịch COVID-19. Hôm nay, 15/4, các diểm danh thắng nổi tiếng của Hà Nội thời gian vẫn như ngưng đọng, vắng lặng, trầm mặc trong suốt 15 ngày cả thành phố thực hiện chỉ thị cách ly xã hội để phòng dịch COVID -19
Nếu Thủ đô là trái tim của cả nước thì Ba Đình là trái tim của trái tim. Nói thế để hiểu quận Ba Đình có vai trò đặc biệt quan trọng như thế nào đối với Hà Nội và cả nước.