Khu Di tích đền Lăng - Điểm du lịch mới của Hà Nam

Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước.

Ông Gióng về trời

Cả làng nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm, cũng là một lễ hội lớn hàng năm ở thủ đô. Đó là Hội Gióng để tưởng niệm và ca ngợi Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt.

Đặc sắc Hội Gióng đền Phù Đổng 2024

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng được coi là bảo tàng sống về tín ngưỡng dân gian và nghệ thuật trình diễn, với nhiều trò diễn xướng dân gian được tái hiện.

Gia Lâm: Khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14-5, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Đầu tư phát triển du lịch tâm linh

Du lịch tâm linh là xu hướng phổ biến hiện nay. Nhu cầu du lịch tâm linh của người dân Lào Cai nói riêng và cả nước nói chung trở thành động lực thúc đẩy du lịch tâm linh phát triển.

Khu Di tích đền Lăng - Điểm du lịch mới của Hà Nam

Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước. Chính từ địa linh này Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn cũng như các tướng thời Đinh – Lê đã dùng nơi đây làm cơ sở tổ chức luyện binh chống thù trong giặc ngoài. Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đặc trưng của khu di tích, tạo dựng sản phẩm và thương hiệu độc đáo cho du lịch Hà Nam, năm 2018, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch với mục tiêu xây dựng Khu Di tích đền Lăng thành địa chỉ du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn tầm quốc gia, gắn với các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa địa phương. Đồng thời, bảo vệ môi trường thiên nhiên trong khu vực, làm căn cứ pháp lý cho công tác quản lý, lập, thẩm định, phê duyệt và triển khai các dự án bảo tồn, tôn tạo, chỉnh trang các dự án phát triển du lịch văn hóa, lịch sử tâm linh gắn với phát huy giá trị di tích.

Chiêm ngưỡng cặp rồng đá vừa được công nhận Bảo vật quốc gia

Cặp rồng đá thành bậc ở đền Thượng, Cổ Loa vừa được công nhận Bảo vật quốc gia. Đây là hình tượng biểu trưng cho năng lượng trời đất và quyền lực của nhà vua, là vật thiêng mang lại sinh khí cho chốn linh thiêng như đền thờ đức vua An Dương Vương.

Nhiều điểm mới tại Lễ hội Gióng đền Phù Đổng

Triển khai các hoạt động quảng bá du lịch là điểm mới tại Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Nhiều người bất bình với hành vi của người phụ nữ tự xưng là Cửu Thiên Huyền Nữ

Ngày 23/4 (tức ngày Rằm tháng 3 âm lịch) tại khu vực đền Thượng, còn gọi là Chính cung thần điện, là nơi thờ Đức Thánh Tản Viên Sơn thuộc huyện Ba Vì, TP Hà Nội, một người phụ nữ khoảng 40 tuổi tự xưng là hiện thân Cửu Thiên Huyền Nữ, là Mẫu Cửu Trùng Thiên giáng xuống trần gian để cứu nhân độ thế giúp đỡ mọi người. Hành động trên khiến dư luận quan tâm, nhiều người đã tỏ thái độ bất bình và lên án hành vi của người phụ nữ trên.

Nhiều điểm mới tại lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

UBND huyện Gia Lâm vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đại trùng tu Đền Thượng

Theo ông Ngô Ngọc Hà, Trưởng Ban Quản lý di tích thành phố Lào Cai, Đền Thượng đã trải qua nhiều lần tu bổ, tôn tạo và lần đại trùng tu này được thực hiện sau đúng 100 năm đền được di chuyển lên vị trí hiện nay.

Chiêm ngưỡng cặp rồng đá 'tự vuốt râu', miệng ngậm ngọc

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) được chạm hoa văn rất đặc biệt, mang những nét điển hình nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Điểm độc đáo, rồng được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu.

Nghỉ lễ bình yên ở điểm đến tâm linh

Thành phố Lào Cai được đánh giá là một trong những điểm đến tâm linh hấp dẫn với Nhà lưu niệm Bác Hồ, chùa Tân Bảo, đền Mẫu, đền Thượng... Trong dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5, các điểm đến tâm linh tại thành phố Lào Cai cũng thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, du lịch.

Mách bạn những địa điểm du lịch Bắc Giang dịp nghỉ lễ 30/4-01/5

Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài liên tục 5 ngày chính là dịp lý tưởng để lên kế hoạch cho những chuyến đi tránh nóng cùng gia đình, bạn bè. Bắc Giang cách Hà Nội khoảng hơn 1 giờ chạy xe sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho bạn và gia đình vào dịp lễ này.

Đoàn kiều bào từ hơn 20 quốc gia về dâng hương, dự Giỗ Tổ Hùng Vương

Đoàn đại biểu kiều bào đã đến dâng hương tại Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân, dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng tại Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng.

Đoàn kiều bào từ hơn 20 quốc gia về dự Giỗ tổ Hùng Vương

Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ

Gần 70 đại biểu kiều bào dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng

Ngày 20/4, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, tổ chức đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng – Phú Thọ.

Đoàn kiều bào từ hơn 20 quốc gia dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày 20/4 (tức ngày 12/03 Âm lịch), nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Giáp Thìn 2024, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã dẫn đầu Đoàn đại biểu kiều bào (gồm gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới) hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.

Kiều bào hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ

Ngày 20/4 (tức 12/3 âm lịch), Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, tổ chức Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.

Đoàn kiều bào tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương 2024

Ngày 21-4, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2024, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao, tổ chức Đoàn kiều bào gồm gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, hành hương về Đền Hùng - Phú Thọ.

Đoàn kiều bào dâng hương giỗ tổ tại Đền Hùng

Chương trình về nguồn của đoàn kiều bào dâng hương giỗ tổ Đền Hùng có ý nghĩa lớn, thu hút được sự quan tâm đông đảo của bà con, là niềm tự tôn, tự hào với truyền thống hào hùng của dân tộc, tri ân công đức Tổ tiên.

Đoàn kiều bào từ hơn 20 quốc gia dự Giỗ Tổ Hùng Vương

Nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, Đoàn kiều bào gần 70 đại biểu trở về từ hơn 20 quốc gia trên thế giới đã hành hương về Đền Hùng – Phú Thọ.

Khai mạc triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'

Tối 20/4, Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam' chính thức khai mạc tại thành phố Điện Biên Phủ. Đây là một trong chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên năm 2024, hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024 - 7/5/2024).

Khai mạc triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'

Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'.

Khai mạc triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'

Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'.

Kho báu xanh nơi non thiêng Nghĩa Lĩnh

Non thiêng Nghĩa Lĩnh - nơi hội tụ khí thiêng sông núi với hệ thống đền thờ các vua Hùng không chỉ lắng đọng ý nghĩa quan trọng về lịch sử, văn hóa, tâm linh mà còn hấp dẫn, thu hút du khách bởi hệ sinh thái rừng nhiệt đới phong phú, có giá trị về mặt đa dạng sinh học.

Tour đêm Đền Hùng: Trải nghiệm linh thiêng giàu cảm xúc nơi đất Tổ

Tour đêm Đền Hùng đã thu hút đông đảo du khách thập phương về trải nghiệm không khí linh thiêng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Khung cảnh thâm nghiêm, cổ kính mang đến cảm xúc thật lắng đọng.

Người dân đổ về Đền Hùng ngày chính hội

Cũng trong sáng 18/4, tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, hàng triệu du khách thập phương đã đổ về để dâng hương, tri ân các Vua Hùng nhân dịp Lễ Giỗ Tổ năm 2024.

Người dân mọi miền Tổ quốc về dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18/4 (tức 10/3 âm lịch), dù trời mưa nhưng đông đảo người dân cả nước và kiều bào ở nước ngoài đã đội mưa tham gia lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương ở thác Prenn Đà Lạt thu hút nhiều du khách

Sáng nay (18/4), tại Đền thờ Âu Lạc trong Khu du lịch thác Prenn Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương , thu hút đông du khách và người dân địa phương đến dự.

Lần đầu về thăm đất Tổ

Năm 2018, lần đầu tiên chúng tôi được về thăm đất Tổ linh thiêng đúng dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Thời gian có thể trôi nhanh nhưng những ký ức, niềm hân hoan xen lẫn tự hào khi được về thăm mảnh đất linh thiêng thì sẽ không thể xóa nhòa trong tâm khảm mỗi chúng tôi.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương Lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới dự và dâng hương.

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Hàng nghìn người đội mưa chờ lên dâng hương các Vua Hùng

Trong lúc người dân chờ đợi dưới chân núi để lên dâng hương các Vua Hùng, trời bỗng đổ mưa nặng hạt.

Dòng người 'đội mưa' về Đền Hùng dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18/4 (tức 10 tháng 3 âm lịch), hàng nghìn du khách từ khắp địa phương trong cả nước đã đổ về khu di tích lịch sử đền Hùng (thành phố Việt Trì, Phú Thọ) tham gia Giỗ Tổ Hùng Vương với lòng thành kính, tri ân sâu sắc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng nhớ công đức các Vua Hùng

Sáng 18-4 (tức mồng 10 tháng 3 Âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu lãnh đạo Ðảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương, cùng đông đảo nhân dân và kiều bào dâng hương tri ân, tưởng nhớ các Vua Hùng đã có công dựng nước.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Trong giờ phút thiêng liêng của ngày Giỗ Tổ, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh linh thiêng, với tấm lòng thành kính tri ân công đức tổ tiên, thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Lễ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào sáng ngày 18/4/2024 (tức 10 tháng 3 năm Giáp Thìn). Buổi lễ đã diễn ra trang nghiêm, trọng thể và thành kính.

Thủ tướng dâng hương tưởng niệm tại Đền Hùng

Sáng 18/4 (tức ngày 10/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức các Vua Hùng.

Hàng nghìn người đội mưa về đền Hùng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Thời tiết mưa dày không ngăn được dòng người đổ về đền Hùng tri ân công đức tổ tiên ngày chính hội Giỗ Tổ Hùng Vương.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm Giáp Thìn 2024

Sáng 18/4 (tức 10/3 Âm lịch), tại đền Thượng (thuộc Khu di tích lịch sử đền Hùng, tỉnh Phú Thọ) đã long trọng diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.

Về miền đất Tổ tháng Ba

'Em đưa anh đi thăm miền đất Tổ/ Nơi vua Hùng chọn đất đóng đô/ 99 con voi quay đầu chầu Nghĩa Lĩnh/ Vùng đất nơi đây sơn thủy hữu tình'. Lời ca khúc 'Phú Thọ quê em' của nhạc sĩ Trần Hồng Khanh như thôi thúc những người con ở khắp mọi miền của Tổ quốc hòa mình vào không khí trang nghiêm, trầm mặc của vùng đất Tổ linh thiêng, để cúi đầu tạ ơn công đức của cha ông đã có công dựng nước… Bởi đây là ngày mà 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba'.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng

Ngày 18.4 (tức mùng 10.3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (TP.Việt Trì), tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào cả nước đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương Giỗ tổ Hùng Vương. Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam tới dự và dâng hương.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…