'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba'. Câu thơ ấy luôn vang vọng trong mỗi con người Việt Nam để ghi nhớ rằng, đó là ngày hội của non sông, của dân tộc con cháu rồng tiên.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Giỗ Tổ Hùng Vương sẽ chỉ tổ chức phần lễ và hoãn các phần hội. Trước ngày chính lễ, sự vắng vẻ và trầm lắng bao trùm khu di tích.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng vừa ra thông báo tạm dừng các hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, từ ngày 29-3 đến hết ngày 15-4, để phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 30/3, ông Lê Trường Giang, Giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng cho biết vừa ra thông báo tạm dừng các hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại khu di tích lịch sử Đền Hùng từ ngày 29/3-15/4, để phòng, chống dịch COVID-19.
PTĐT- Nhằm đảm bảo công tác y tế trước Lễ Giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ (được tổ chức vào ngày 29/3/2020 - tức mùng 6/3 âm lịch) ...
Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam được mở đầu bằng thời đại Hùng Vương với công lao dựng nước của các Vua Hùng. Công lao ấy được cộng đồng người Việt khắc ghi ngàn đời nay, trở thành truyền thống cao đẹp với triết lý 'Con người có tổ có tông'. Người Việt đã suy tôn các vua Hùng là Thủy tổ của dân tộc, nên việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và cứ thế được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
PTĐT - Để đảm bảo công tác y tế trước dịp diễn ra Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2020, Ban quản lý Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh triển khai công tác vệ sinh môi trường, phun hóa chất xử lý nhằm phòng chống dịch Covid-19.
Vườn Quốc gia Ba Vì vừa có văn bản yêu cầu tạm dừng tất cả các hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng từ 13/3 để phòng chống dịch COVID-19.
Đền Đuổm là ngôi đền cổ nằm bên quốc lộ 3, thuộc địa phận xã Động Đạt (huyện Phú Lương), cách thành phố Thái Nguyên 25km về phía tây bắc. Đền nằm dưới chân núi Đuổm - một danh thắng của tỉnh Thái Nguyên.
n Cửa Ông là một trong 3 khu di tích nổi tiếng nhất ở tỉnh Quảng Ninh với hơn 700 năm tọa lạc trên vùng sơn thủy hữu tình, ngôi Đền đã và đang trở thành một kỳ quan linh thiêng bậc nhất vùng Đông Bắc Tổ quốc.
PTĐT - Đỉnh thiêng Nghĩa Lĩnh (Khu Di tích lịch sử Đền Hùng), ngay sau giao thừa đến ngày mùng 3 Tết Canh Tý đã đông như hội, không chỉ người dân trong tỉnh mà rất đông du khách đến từ các tỉnh thành tìm về với cội nguồn, thắp nén hương thơm dâng lên tiên tổ.
Ngày đầu năm Canh Tý, đông đảo người dân thập phương đổ lễ đền Hùng dâng hương, cầu may mắn, an vui, sức khỏe cho gia đình...
Chiều 8/1, ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì (Hà Nội), cho biết, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay diễn ra từ ngày 31/1 đến ngày 2/2 (tức ngày 7 – 9 tháng Giêng) với nhiều nghi thức truyền thống được khôi phục, với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, thân thiện.
Ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết điểm mới nhất của lễ hội Tản viên Sơn thánh 2020 là màn rước kiệu từ Ba Vì lên đền Mẫu Lăng Sương (Thanh Thủy, Phú Thọ).
Sức hút của các điểm di tích lịch sử văn hóa trong mùa lễ hội đầu Xuân rất lớn, song những năm trước đây hầu hết các điểm du lịch tâm linh trên địa bàn huyện Ba Vì mới chỉ khai thác được vào mùa lễ hội 3 tháng đầu năm.
Cứ mỗi độ Xuân về, các điểm di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa nổi tiếng của huyện Ba Vì lại thu hút lượng lớn du khách đến chiêm bái, cầu cho một năm mới bình an. Du lịch văn hóa tâm linh ngày càng phát triển, có sức hấp dẫn đặc biệt với du khách gần xa.
Là ngôi đền được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đền Cửa Ông, Quảng Ninh nằm trên một dãy núi thấp thuộc khu vực phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả.
Đó là một thái độ ứng xử nhất thiết phải có, đặt lên hàng đầu trong việc bảo tồn di tích văn hóa – lịch sử. Khu di tích Đền Hùng, nơi thờ Tổ của cả một dân tộc lại càng cần đến sự cẩn trọng, thành kính hơn rất nhiều.
Quy luật phát triển đã tác động lên vùng đất lưu dấu người Việt cổ cách đây 4.800 năm ở Hà Tĩnh, hình thành diện mạo tươi sáng. Vẻ đẹp ấy là kết quả báo đáp của người đời nay với người đời xưa, đồng thời, chứng minh sức mạnh nội sinh của văn hóa trong tổng thể phát triển xã hội.
Chưa đến ngày khai hội nhưng những ngày cuối tuần cả vạn người đổ về chiêm bái ngôi đền linh thiêng vùng Đồng Bắc của Tổ quốc.
Ông Đoàn Ngọc Xe (SN 1947, ở xã Trực Mỹ, huyện Trực Ninh, Nam Định) phản ánh về việc: Đúng ngày giỗ tổ (tức ngày 12/4) ông đi lễ ở Đền Hùng đã bị cán bộ Ban quản lý di tích Đền Hùng và bảo vệ khu di tích hàng hung chảy máu mũi, thâm tím khắp người.