Chiều 8/1, ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì (Hà Nội), cho biết, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay diễn ra từ ngày 31/1 đến ngày 2/2 (tức ngày 7 – 9 tháng Giêng) với nhiều nghi thức truyền thống được khôi phục, với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, thân thiện.
Ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết điểm mới nhất của lễ hội Tản viên Sơn thánh 2020 là màn rước kiệu từ Ba Vì lên đền Mẫu Lăng Sương (Thanh Thủy, Phú Thọ).
Sức hút của các điểm di tích lịch sử văn hóa trong mùa lễ hội đầu Xuân rất lớn, song những năm trước đây hầu hết các điểm du lịch tâm linh trên địa bàn huyện Ba Vì mới chỉ khai thác được vào mùa lễ hội 3 tháng đầu năm.
Cứ mỗi độ Xuân về, các điểm di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa nổi tiếng của huyện Ba Vì lại thu hút lượng lớn du khách đến chiêm bái, cầu cho một năm mới bình an. Du lịch văn hóa tâm linh ngày càng phát triển, có sức hấp dẫn đặc biệt với du khách gần xa.
Là ngôi đền được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đền Cửa Ông, Quảng Ninh nằm trên một dãy núi thấp thuộc khu vực phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả.
Đó là một thái độ ứng xử nhất thiết phải có, đặt lên hàng đầu trong việc bảo tồn di tích văn hóa – lịch sử. Khu di tích Đền Hùng, nơi thờ Tổ của cả một dân tộc lại càng cần đến sự cẩn trọng, thành kính hơn rất nhiều.
Quy luật phát triển đã tác động lên vùng đất lưu dấu người Việt cổ cách đây 4.800 năm ở Hà Tĩnh, hình thành diện mạo tươi sáng. Vẻ đẹp ấy là kết quả báo đáp của người đời nay với người đời xưa, đồng thời, chứng minh sức mạnh nội sinh của văn hóa trong tổng thể phát triển xã hội.
Chưa đến ngày khai hội nhưng những ngày cuối tuần cả vạn người đổ về chiêm bái ngôi đền linh thiêng vùng Đồng Bắc của Tổ quốc.
Ông Đoàn Ngọc Xe (SN 1947, ở xã Trực Mỹ, huyện Trực Ninh, Nam Định) phản ánh về việc: Đúng ngày giỗ tổ (tức ngày 12/4) ông đi lễ ở Đền Hùng đã bị cán bộ Ban quản lý di tích Đền Hùng và bảo vệ khu di tích hàng hung chảy máu mũi, thâm tím khắp người.