Sáng 3/11, đông đảo cựu học sinh của Trường THPT Sóc Sơn, Hà Nội tham gia giải chạy 'Kết truyền thống - nối tương lai' tại khu di tích Đền Sóc.
Thực hiện Chỉ thị 05 trong xây dựng nông thôn mới, các Đảng bộ, chi bộ huyện Sóc Sơn tích cực đổi mới, bằng những việc làm cụ thể đã xây dựng nhiều mô hình nông thôn mới tiêu biểu. Từ đó đóng góp quan trọng trong việc ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng huyện trở thành 'miền quê đáng sống'.
Ngày 2/11, thầy trò Trường THPT Lam Hồng (Sóc Sơn, Hà Nội) tổ chức lễ dâng hương báo công, xin lửa thiêng, rước đuốc truyền thống tại Đền Sóc.
Với sự chỉ đạo quyết liệt, từ đầu năm đến nay toàn Đảng bộ huyện Sóc Sơn kết nạp được 363 đảng viên, đạt 119% kế hoạch, tăng 23 đảng viên so với năm 2023.
Là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, cảnh quan thiên nhiên phong phú, huyện Sóc Sơn có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Đây cũng là giải pháp mà địa phương hướng đến nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Hướng đến 40 năm ngày thành lập, thầy trò Trường THPT Sóc Sơn đã tổ chức lễ dâng hương, xin lửa thiêng và trồng 40 cây phong linh ở núi Sóc.
Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: 'Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết'.
Hà Nội có nguồn lực văn hóa phong phú cùng nhiều điều kiện thuận lợi về địa điểm, không gian nghệ thuật sáng tạo hấp dẫn để có thể trở thành thành phố lễ hội, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.
Lãnh đạo Hà Nội nhấn mạnh 'Ngày hội văn hóa vì Hòa bình' là dịp để tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, nơi kết tinh và tỏa sáng trí tuệ Việt Nam, tỏa sáng lương tri và phẩm giá con người…
Màn trình diễn, diễu hành trong chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình có sự tham gia của 500 chiến sĩ tái hiện hình ảnh đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) nhiều hoạt động hoạt động văn hóa, nghệ thuật, triển lãm được tổ chức. Trong đó, Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' dự kiến khai mạc vào sáng Chủ nhật, ngày 6.10, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm với khoảng 10.000 người tham gia được coi là điểm nhấn ấn tượng của chuỗi sự kiện.
Khoảng 10.000 người có màn tập duyệt cuối cùng các phần diễu hành, trình diễn cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây hậu quả lớn đối với TP Hà Nội và dự kiến thời tiết tiếp tục mưa vào những ngày tới, Báo Kinh tế và Đô thị thông báo Chương trình 'Nghìn bước chân vì tương lai' sẽ được dừng tổ chức.
Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.
Dự án mở rộng tuyến đường Quốc lộ 3 đoạn từ nút giao Quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội) sẽ được chi gần 1.500 tỷ đồng.
Diễn ra từ ngày 23 - 25/8, triển lãm ảnh 'Tự hào Hà Nội' được trưng bày bên cầu Long Biên lịch sử, được xem là điểm độc đáo khác lạ.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.
Dự án mở rộng Quốc lộ 3 (đoạn từ nút giao Quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc, huyện Sóc Sơn) vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt với tổng mức đầu tư hơn 1.480 tỉ đồng.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Dự án mở rộng quốc lộ 3 theo quy hoạch, đoạn từ nút giao quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc (huyện Sóc Sơn).
Quốc lộ 3 đoạn qua huyện Sóc Sơn sẽ được UBND TP Hà Nội bố trí khoảng 1.482 tỷ đồng để thực hiện mở rộng mặt cắt ngang nền đường thông thường lên 52m. Dự án được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực phía Bắc của Thủ đô.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Dự án mở rộng quốc lộ 3 theo quy hoạch, đoạn từ nút giao quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc (huyện Sóc Sơn).
Năm 2023, Đầu tư dịch vụ Vui chơi Giải trí Thể thao Hà Nội báo lãi sau thuế vỏn vẹn 379 triệu đồng, giảm 3 lần so với mức lãi gần 1,2 tỷ đồng năm 2022.
HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết quyết nghị, chưa thông qua chủ trương đầu tư 9 dự án, trong đó có nhiều dự án giao thông trong giai đoạn 2026-2030 tại kỳ họp thứ 17.
Với đa số đại biểu tán thành, sáng nay (4/7), tại Kỳ họp thứ mười bảy, HĐND thành phố đã quyết nghị chưa thông qua 9 dự án mà UBND Thành phố dự kiến vào kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2026-2030 để rà soát, đánh giá đảm bảo theo quy định và trình HĐND tại kỳ họp sau.
Dự án Cải tạo, nâng cấp tuyến đường từ Quốc lộ 3 đi thôn Cộng Hòa và đền Sóc được phê duyệt cuối năm 2023. Hiện, công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng đang được UBND huyện Sóc Sơn tập trung triển khai.
Triển lãm đưa khách tham quan đến với các di sản được UNESCO vinh danh, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại 21 địa phương trên cả nước.
Từ ngày 20-25/4/2024 tại Trung tâm Văn hóa và Thông tin Du lịch tỉnh Điện Biên sẽ diễn ra triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'. Đây là hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên năm 2024 và Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Việc khai thác lợi thế sẵn có về vị trí, địa hình, hạ tầng, dịch vụ sẽ mở ra những cơ hội lớn để thúc đẩy phát triển du lịch thể thao, thu hút ngày càng nhiều hơn du khách đến Hà Nội.
Với lợi thế địa hình vùng đồi núi ở ngoại thành, nhiều sông hồ lớn và khu vực nội đô có nhiều cung đường đẹp với những di sản độc đáo, Hà Nội đang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch thể thao. Tuy vậy, dường như loại hình này chưa được khai thác nhiều và đang chờ được 'đánh thức'.
Là vùng đất có bề dày lịch sử với nhiều di tích, phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, không khí trong lành, huyện Sóc Sơn có tiềm năng lớn để phát triển lĩnh vực du lịch sinh thái, tâm linh; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Hà Nội sở hữu 5.922 di tích và 1.206 lễ hội truyền thống - dư địa lớn để du lịch tâm linh phát triển, tuy nhiên lượng khách tham quan, trảy hội chỉ đông vào dịp đầu năm, đặc biệt ở những lễ hội lớn.
Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.
Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Sáng 9/3, đông đảo bạn bè quốc tế tham gia hành trình Du xuân hữu nghị năm 2024 đã được khám phá nét đẹp linh thiêng và các giá trị lịch sử, nghệ thuật của Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc – điểm đến du lịch mới của Hà Nội.
Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2024.
Cùng tham dự nghi lễ truyền thống dâng hương tại các ngôi đền, chùa; chăm sóc rặng tre ngà tại khuôn viên khu Di tích Đền Sóc... nhiều đại biểu Hà Nội và quốc tế đã có những trải nghiệm đầy ý nghĩa trong khuôn khổ chương trình Du xuân hữu nghị 2024.
Ngày 9/3, tiếp nối thành công của các năm trước đây, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 thăm Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc cho hơn 400 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.
Tiếp nối thành công của các năm trước đây, ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2024 thăm Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc.
Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Tiếp nối thành công của các năm trước đây, ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị 2024' thăm quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc.
Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch thành phố tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Màn trình diễn ánh sáng với hàng trăm chiếc máy bay không người lái (drone) cất cánh trên bầu trời đêm hồ Tây mang đến một trải nghiệm thú vị và nhiều cảm xúc đối với khán giả.
Dịp Tết Nguyên đán ở nước ta luôn gắn liền với nhiều hoạt động lễ hội. Thậm chí, có nơi còn tổ chức hội kéo dài từ mồng 6 Tết đến hết tháng 3 âm lịch, thu hút đông đảo du khách tham quan. Điều này cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra những hiện tượng mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh; lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi. Mặc dù đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản đề nghị một số địa phương giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người; đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển, nhưng theo các chuyên gia, cho đến nay những mặt trái của lễ hội năm 2024 vẫn chưa bộc lộ hết, vì vẫn còn hàng nghìn lễ hội sẽ tiếp tục diễn ra.
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.
Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.
Chùa Non Nước ở Sóc Sơn (Hà Nội) vừa là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, vừa hấp dẫn du khách bởi lịch sử lâu đời và phong cảnh thiên nhiên yên bình, thanh tịnh, phù hợp đến thưởng ngoạn, chiêm bái dịp đầu xuân.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tháng 12/2016. Tuy nhiên thời gian qua, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn lợi dụng phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian, thực hiện hành vi 'buôn thần bán thánh' nhằm trục lợi. Hoạt động này càng trở nên khó kiểm soát nhất vào thời điểm đầu xuân, khi nhiều lễ hội diễn ra đồng loạt trong thời gian dài với lượng lớn du khách thập phương tham gia.
Ngoài việc giữ gìn, bảo tồn các bản sắc, yếu tố truyền thống, có thể nói, các lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới Giáp Thìn 2024 đã chú trọng trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ người dân, du khách tốt hơn.
Đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản, đề nghị các địa phương như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định; TP Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội cần giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người. Đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên THQH, vi phạm vẫn còn tồn tại ở một số nơi.
Cùng với các địa phương khác, các huyện, thị xã có rừng ở Hà Nội đang tổ chức Lễ hội Xuân Giáp Thìn, thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, trẩy hội.