Lệ treo cờ ngày Tết thời xưa

Ngày Tết hôm nay, chúng ta đã quen với hình ảnh những lá quốc kỳ tung bay khắp nơi. Thời xưa vẫn vậy, các ngày lễ, tết, triều đình phong kiến cũng cho treo cờ lên cao.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hoàng cung dựng nêu đón tết cổ truyền

Trong khuôn khổ các hoạt động đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, sáng 14/1 (nhằm ngày 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ dựng nêu tại Triệu Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu.

Nhà Trần ép người họ Lý đổi sang họ Nguyễn có thỏa đáng không?

Nhà Trần là triều đại đầu tiên bắt đầu tham gia cuộc chơi 'kỵ húy' nhưng có lẽ không phải vì muốn học theo nhà Tống mà coi đó như thủ thuật chính trị.

Giỗ Tổ Hùng Vương là giỗ vị vua nào?

Theo truyền thuyết, triệu đại Hùng Vương có 18 đời vua, vậy chúng ta làm giỗ vị vua nào trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 người lao động được nghỉ mấy ngày?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 được nghỉ mấy ngày và kỳ nghỉ lễ này bắt đầu từ ngày nào? cùng báo VTCNews cập nhật thông tin mới nhất

Nét đẹp mùa xuân Xứ Lạng qua một số tục lệ cổ thời NguyễnTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Mỗi khi mùa xuân đến, năm mới bắt đầu, đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cầu mong một năm tốt đẹp sẽ đến với bản thân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh những tục lệ quen thuộc ở làng xã: thờ cúng tổ tiên, Tết Nguyên đán, cúng Thổ Công, lệ xuống đồng, lễ tế xuân… có một số tục lệ cổ ít người biết đến do từ lâu đã không còn duy trì; thư tịch, sách địa phương chí viết về Lạng Sơn lại không ghi chép cụ thể. Tuy nhiên, qua nhiều bộ Quốc chí, các tấm bản đồ cổ cho thấy trong lịch sử, Lạng Sơn từng có những phong tục mùa xuân rất giàu ý nghĩa, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dưới đây là một số tục lệ tiêu biểu do chính quyền cấp tỉnh của Lạng Sơn từng tổ chức dưới thời Nguyễn.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hoàng cung dựng nêu đón tết

Trong khuôn khổ các hoạt động đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, sáng 25/1 (nhằm ngày 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Triệu Tổ Miếu và Hiển Lâm Các - Thế Miếu thuộc Đại Nội.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hãy chạm vào sách để thấy vô số điều thú vị…

TTH - Hóa ra, một số quy định mà lâu nay cứ ngỡ là mình văn minh tiến bộ, tiên phong này nọ thì tiền nhân đã quy định đến cấp nhà nước từ hơn cả thế kỷ trước rồi…

Lật lại cách phân chia thứ bậc hậu cung nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn đặt ra cửu giai để phân chia thứ bậc cho các phi, tần, mỹ nữ. Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, là vợ chính của nhà vua, được hưởng nhiều quyền lợi hơn cả.

Có ai biết: Giỗ Tổ mùng 10/3 âm lịch thực chất không phải ngày mất của vua Hùng

Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?

Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 là giỗ vị vua nào?

Người Việt Nam ai cũng biết 10/3 âm lịch hằng năm là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, vậy chính xác đây là ngày giỗ vị vua nào?

Thời Tự Đức, họ hàng của vua bị xử tội chết vì mua thuốc phiện

Dưới thời Tự Đức, nạn hút thuốc phiện khá phổ biến trong quan binh quân đội. Những kẻ phạm tội đều bị vua xử nghiêm.

Định lệ ban thưởng cho phụ nữ thời xưa

Từ xa xưa, việc ban thưởng cho những người tiết nghĩa, hiếu hạnh là việc làm được các triều vua chú trọng. Vào thời vua Tự Đức, nhà vua ra hẳn chỉ dụ, định lệ ban thưởng khá cụ thể cho những đối tượng này, đặc biệt là cho phụ nữ. Định lệ còn được thực hiện đến nhiều năm sau...

Thời xưa thi tiến sĩ võ phải trải qua những vòng nào?

Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.

Tết Đoan ngọ thời Nguyễn: Nha, sở được nghỉ mấy ngày?

Ngay trong chính tiết Đoan ngọ, ở đại điện Thái Hòa, hoàng thân và trăm quan đứng ở sân điện dâng biểu chúc mừng; các quan địa phương ở ngoài đều theo ban đứng chầu ở hành cung.

Đồn điền thời Nguyễn

Thời Pháp thuộc, những ông chủ da trắng được chính quyền thực dân dành cho độc quyền khai thác những khu rừng bạt ngàn, trên đó, họ trồng những hàng cây cao su thẳng tắp, mang lại những nguồn lợi kếch xù.

Các hình thức tuyển bổ quan lại ngày xưa

Tuyển chọn người tài ra làm quan là một quốc sách đối với nhiều triều đại thời phong kiến.

100 năm nhìn lại Khoa cử Nho học Việt Nam (1919 - 2019): Nghiêm túc trong lựa chọn hiền tài

Với lịch sử tồn tại gần 9 thế kỷ, nền Khoa cử Nho học Việt Nam đã trải qua một chặng đường hình thành, phát triển, thịnh trị, suy thoái và kết thúc vào năm 1919 đến nay đã có khoảng lùi 100 năm để nhìn lại và rút ra những bài học.

Tư nghiệp Quốc Tử Giám, Tiến sĩ Đỗ Văn Quýnh

Làng Yên Ninh, xã Hoàng Ninh xưa, nay là thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có tới 6 dòng họ có người thi đỗ đại khoa dưới các triều đại phong kiến, đó là họ Thân, Nguyễn, Ngô, Đỗ, Doãn, Hoàng. Nơi đây được nhiều người biết đến là một làng khoa bảng nổi tiếng ở miền Kinh Bắc. Trong đó dòng họ Đỗ có Tiến sĩ Đỗ Văn Quýnh là một trong 10 tiến sĩ dưới triều Lê của làng Yên Ninh.

Tiết nghĩa từ - Đền thờ Quan bảng Nguyễn Mẫn Đốc

PTĐT- Nguyễn Mẫn Đốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống thi thư, lễ nghĩa thuộc họ Nguyễn Tam Sơn ở làng Dòng, xã Xuân Lũng, huyện Sơn Vi xưa...