Mỹ nhập khẩu 10 chiếc ghế thì có tới 4 chiếc 'Made in Vietnam'

Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Mỹ đang chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam. Nếu Mỹ nhập khẩu 10 chiếc ghế thì có tới 4 chiếc 'Made in Vietnam'.

Mỹ nhập khẩu 10 chiếc ghế thì 4 chiếc 'made in Vietnam'

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU là 5 thị trường xuất khẩu hàng đầu của ngành gỗ Việt Nam. Trong đó, Mỹ chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Thị trường Mỹ chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam

Ngày 9-7, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.

Ghế gỗ Việt chiếm lĩnh thị trường Mỹ

Ngày 9-7, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.

Giúp người từng lầm lỡ sớm hòa nhập cộng đồng

Đối với người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương, việc tái hòa nhập cộng đồng và xây dựng cuộc sống mới là thách thức lớn đối với họ. Ðể tháo gỡ khó khăn cho những trường hợp này, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù, nhằm giúp họ có vốn đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế gia đình và sớm hòa nhập cộng đồng. Huyện Cái Nước có 5 trường hợp đang được thụ hưởng chính sách này. Ðây là chính sách nhân văn, tạo động lực để họ nỗ lực xây dựng cuộc sống mới.

Người dân tặng 100 cây bằng lăng giống được nhập từ nước ngoài

Ngày 8-7, TP.Thủ Dầu Một đã tiếp nhận 100 cây bằng lăng từ ông Nguyễn Văn Thỏa, phường Phú Lợi để hưởng ứng cuộc vận động phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một, hướng đến xây dựng 'TP.Thủ Dầu Một xanh - thân thiện' giai đoạn 2024 - 2030 và những năm tiếp theo trên địa bàn. Đây là cây giống mới được nhập từ nước ngoài về (ảnh).

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh tại các làng nghề

Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh: phát triển làng nghề là nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Doanh thu của các làng nghề Hà Nội đạt khoảng 1 tỷ USD

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu, hiện nay, doanh thu của các làng nghề Hà Nội đạt khoảng 1 tỷ USD, chiếm 1/50 giá trị thành phố Hà Nội sản xuất ra; tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động ở khu vực nông thôn.

Mỗi năm các làng nghề ở Hà Nội thu về hơn 24.000 tỉ đồng

Mỗi năm các làng nghề ở Hà Nội thu về trên 24.000 tỉ đồng.

Bàn cách 'gỡ khó' cho các làng nghề truyền thống tại Hà Nội

UBND TP. Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị đối thoại nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, và hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố.

Chợ Đồn phát triển lâm nghiệp gắn với chế biến

Để phát triển lâm nghiệp bền vững, những năm qua, huyện Chợ Đồn thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ người dân phát triển kinh tế rừng, tập trung phát triển nghề chế biến lâm sản, góp phần tăng hiệu quả kinh tế, tạo việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cho người lao động.

Hà Nội đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp làng nghề

Sáng 5/7, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp làng nghề

Sáng 5/7, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Hà Nội.

Có chính sách thông thoáng hỗ trợ làng nghề Hà Nội phát triển

Sáng 5-7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại làng nghề trên địa bàn thành phố.

Hà Nội bàn giải pháp gỡ khó cho các doanh nghiệp tại nhiều làng nghề

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành của thành phố tập trung quyết liệt để giải tỏa những khó khăn, vướng mắc và điểm nghẽn của thực tiễn tại các làng nghề nhằm thúc đẩy làng nghề của Thủ đô hội nhập - phát triển - bền vững...

Hà Nội đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, các cấp các ngành sẽ tiếp tục cùng cộng đồng doanh nghiệp và người dân xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại.

Hà Nội đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp làng nghề

Sáng 5/7, UBND TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố.

Bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng lim xanh

Tại Vườn Quốc gia Bến En hiện nay lim xanh mọc rải rác trên hầu hết các diện tích có rừng tự nhiên, với diện tích hơn 10.500ha. Trong đó, lim xanh phân bố tập trung tại khu vực Điện Ngọc và Sông Chàng, diện tích hơn 300ha, có đường kính chủ yếu khoảng 30 - 45cm.

Những con phố ở Hà Nội vẫn giữ được nghề như tên gọi

Hà Nội 36 phố Hàng ai cũng biết, thế nhưng bây giờ hầu hết các phố đều chỉ còn giữ được tên gọi, còn nghề cũ, những nghề đã vì nó mà con phố được đặt tên. Dù vậy, vẫn còn một vài phố vẫn giữ được nghề qua hàng trăm năm, như Hàng Bạc, Hàng Thiếc, Hàng Chiếu, Hàng Mã...

Nhân rộng điển hình nông dân sản xuất giỏi

Từ phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững', nhiều nông dân trên địa bàn TP. Phổ Yên đã xây dựng các mô hình chăn nuôi, trồng trọt mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Các cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội: Giải quyết đồng bộ để phát triển

LTS: Các cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đang tập trung một lượng lớn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, là nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, quá trình hoạt động của các cụm công nghiệp nhiều năm qua cũng cho thấy còn nhiều tồn tại, vướng mắc đang đặt ra. Thực trạng này đòi hỏi sớm được giải quyết đồng bộ để các cụm công nghiệp phát triển đúng định hướng, tạo sức bật cho kinh tế Thủ đô.

Khuyến công Bắc Kạn hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm

Hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua đã mang lại hiệu quả thiết thực và là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo tiền đề cho các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) đầu tư, khai thác tốt tiềm năng nguồn nguyên liệu hiện có.

Khơi dậy tình yêu quê hương qua chương trình giáo dục địa phương ở Phú Thọ

Việc đưa nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) vào chương trình dạy học cho học sinh phổ thông được các nhà trường tại Phú Thọ hết sức chú trọng.

Khơi dậy tình yêu quê hương từ giáo dục địa phương

Những năm học gần đây, việc đưa nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) vào chương trình dạy học cho học sinh phổ thông được các nhà trường trên địa bàn huyện Lâm Thao quan tâm, chú trọng thực hiện, tích hợp vào các môn học, hoạt động giáo dục... nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường của mỗi địa phương. Qua đó, bồi dưỡng, vun đắp cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Xã Canh Nậu (huyện Thạch Thất): Câu hỏi sau vụ cháy xưởng sản xuất đồ gỗ

Cụm công nghiệp làng nghề Đám Sào (xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất) có 99 lô đất chưa đủ điều kiện giao cho các cá nhân sử dụng. Tuy nhiên trên thực tế một số lô đất đã có người sử dụng từ vài năm trước và những dấu hiệu vi phạm này dần lộ diện sau vụ cháy ở 4 xưởng sản xuất đồ gỗ...

Hải Dương xúc tiến quảng bá sản phẩm công nghiệp nông thôn, OCOP

Sở Công Thương Hải Dương phối hợp với UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức Tuần lễ xúc tiến thương mại nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm làng nghề và OCOP.

An toàn, vệ sinh lao động tại các làng nghề Hà Nội:Để chủ cơ sở, người lao động chú trọng hơn

Hà Nội hiện có 327 làng nghề, làng nghề truyền thống thuộc 24 quận, huyện, thị xã được công nhận. Hoạt động của các làng nghề góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động, thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng phát triển.

Đảng bộ xã Tú Lý khẳng định vai trò lãnh đạo

Sau sáp nhập, xã Tú Lý có địa bàn rộng, dân số đông. Trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ 2020 - 2025, xã định hướng tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng; thực hiện các mô hình sản xuất hiệu quả để nâng cao thu nhập cho người dân và giảm nghèo bền vững. Để đạt được điều này, Đảng bộ xã xác định vai trò lãnh đạo của cấp ủy và sự tiên phong, gương mẫu của đảng viên là hết sức quan trọng.

Hải Dương xúc tiến thương mại và đầu tư tại New Zealand

Đoàn công tác của tỉnh Hải Dương, do Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng làm trưởng đoàn đã có những hoạt động đầu tiên xúc tiến thương mại và đầu tư tại New Zealand.

Hải Dương xúc tiến đầu tư và thương mại tại Australia, New Zealand

Ngày 24/4, ông Triệu Thế Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương và đoàn công tác của tỉnh đã bắt đầu các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư tại New Zealand.

Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng xúc tiến thương mại và đầu tư tại New Zealand

Ngày 24/4, đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng và đoàn công tác của tỉnh bắt đầu các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư tại New Zealand.

Kỳ cuối: Cần những giải pháp bền vững

Nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề, từ nhiều năm nay, thành phố Hà Nội đã đầu tư nhiều dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải, phát triển các cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để tạo được bước chuyển mới cần có những giải pháp bền vững.

Tạo điều kiện thuận lợi phát triển doanh nghiệp

Nhiều năm qua, các doanh nghiệp (DN) đang hoạt động trên địa bàn thị trấn Thiệu Hóa (Thiệu Hóa) đã và đang khẳng định vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống Nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và huyện Thiệu Hóa nói chung.

Vốn khuyến công tiếp sức doanh nghiệp

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, công tác khuyến công đã được sở, ngành chức năng quan tâm triển khai thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực.

Sản xuất, sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường

Hiện nay, người tiêu dùng không chỉ đặt ra những tiêu chí cao hơn về chất lượng sản phẩm mà còn quan tâm tới sản xuất, tiêu dùng bền vững. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, người sản xuất, kinh doanh đã chú trọng sản xuất, cung ứng hàng hóa theo các tiêu chí xanh, sạch để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thị trường.

Hành trình đến nông thôn mới nâng cao

Năm 2014, Đông Thành là xã đầu tiên của huyện Thanh Ba được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), đời sống của người dân ngày càng được nâng lên. Từ nền tảng đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, tập trung mọi nguồn lực, quyết tâm nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM và được UBND tỉnh công nhận xã NTM nâng cao năm 2023 vào tháng 1 năm 2024 vừa qua.

Canh Nậu (Thạch Thất) khai mạc triển lãm sản phẩm làng nghề mộc, sinh vật cảnh 2024

Ngày 2/3, Đảng ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, tổ chức Khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm làng nghề mộc, sinh vật cảnh năm 2024.

Tiếp tục hỗ trợ, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, để đẩy mạnh xúc tiến, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng cụm công nghiệp (CCN), mới đây, UBND TP Hà Nội đã ban hành kế hoạch quản lý, đầu tư phát triển CCN trên địa bàn TP năm 2024… Hà Nội sẽ tiếp tục có các chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN, triển khai thực hiện xây dựng cơ chế phát triển CCN.

Đổi mới công nghệ chế biến gỗ để tăng sức cạnh tranh

Lĩnh vực chế biến gỗ tỉnh Bắc Giang đang đối mặt với nhiều khó khăn do thiếu đơn hàng, giá bán sụt giảm. Trong khi đó, các đối tác, bạn hàng nước ngoài ngày càng yêu cầu cao, khắt khe hơn về chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Điều này đặt ra thách thức với các doanh nghiệp (DN) trong việc đầu tư máy móc, công nghệ để tăng năng suất, cải thiện chất lượng, qua đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

'Song long cầu Bà Sảng' rồng gốm độc lạ Bình Dương

Làng gốm cổ Lò Lu Đại Hưng có tuổi đời hơn 150 năm nổi tiếng ở đất Thủ đã cho ra đời cặp rồng 'song long cầu Bà Sảng' độc lạ, nức lòng du khách gần xa.

Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

Các vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn được Yên Lập xác định là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp, cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), giảm nghèo bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn.

Làng mộc đìu hiu ngày cận Tết

Những năm trước, làng mộc Thuận Giang, Nam Thắng tấp nập kẻ vào người ra, chủ bán khách mua, tiếng gõ búa vang cả một góc làng. Nhưng năm nay khi Tết đã cận kề, khung cảnh nhộn nhịp ngày xưa đã không còn, thay vào đó là sự đìu hiu.

Gìn giữ và phát huy nghề mộc truyền thống ở làng Phương Độ

Nhắc đến nghề mộc ở huyện Phú Bình, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Làng nghề mộc mỹ nghệ Phương Độ, ở xã Xuân Phương. Bởi đây là làng nghề đã có truyền thống và khẳng định được uy tín trên thị trường trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên.

Tăng cường quản lý hoạt động chế biến lâm sản

Bên cạnh triển khai thực hiện tốt công tác trồng, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng, ngành Kiểm lâm tỉnh còn chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản trên địa bàn. Tạo môi trường thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tết cận kề, làng mộc nức tiếng xứ Nghệ rơi vào cảnh đìu hiu chưa từng có

Khác với cảnh tấp nập kẻ bán người mua dịp sát Tết, năm nay làng nghề mộc Thuận Giang và Nam Thắng (xã Quỳnh Hưng, Quỳnh Lưu, Nghệ An) rơi vào cảnh đìu hiu chưa từng có.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Cơ hội cho làng nghề Hà Nội

Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội ngày 22/2/2022 về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, đã xác định một trong sáu lĩnh vực ưu tiên đầu tư, phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, chính là thủ công mỹ nghệ.