Trong khuôn khổ sự kiện Dạ Nguyệt Phồn Hoa, một lễ cưới nhà quyền quý thời nhà Nguyễn được phỏng dựng lại chân thật và sống động, giúp người xem hiểu thêm về lễ nghi phong tục của một thời kì lịch sử tại Việt Nam.
Chỉ mất 2 tiếng hóa thân thành ông đồ, cậu bé Gia Khánh đã có được bộ ảnh ngày Tết vô cùng đáng yêu.
Để ăn mừng thành tích đầy hứng khởi với những suất chiếu sớm, dàn diễn viên của 'Nghề Siêu Dễ' đã tung bộ hình streetstyle để dành tặng khán giả.
Hồi những năm 60-70 của thế kỉ trước, mùa cưới ở Hà Nội thường là tiết cuối thu, chớm đông. Khi gió heo may chuyển mùa se lạnh là lúc nhiều cặp uyên ương chuẩn bị cho hạnh phúc lứa đôi. Đám cưới hồi ấy thường được tổ chức theo lối đời sống mới, nghĩa là không có tiệc mặn mà đa phần chỉ bánh, kẹo, thuốc lá, chè mạn, liên hoan văn nghệ…
Kết hôn là một việc trọng đại và thiêng liêng của đời người nhằm thể hiện sự gắn kết giữa hai người yêu nhau. Mỗi nơi lại có một phong tục tập quán khác nhau để đánh dấu sự kiện này. Dưới đây là những phong tục kì 'dị' nhất trong đám cưới ở các quốc gia trên thế giới.
Thời bao cấp, nhiều cặp cưới nhau rồi mà ai vẫn ở nhà nấy; tiệc thành hôn chỉ ăn bánh kẹo, trà; đồ mừng hạnh phúc là quà chứ không phải tiền.
Thời bao cấp, nhiều cặp cưới nhau rồi mà ai vẫn ở nhà nấy; tiệc thành hôn chỉ ăn bánh kẹo, trà; đồ mừng hạnh phúc là quà chứ không phải tiền.
Cậu bạn cũ nhắn tin, tớ ly dị vợ rồi, may quá vợ cho nuôi hai con. Mấy hôm nữa sửa xong nhà thuê, các bạn qua chơi nhé. Đọc tin nhắn, tự nhiên nhớ lần duy nhất gặp vợ bạn, trong ngày tân gia nhà.
Thời bao cấp, nhiều cặp cưới nhau rồi mà ai vẫn ở nhà nấy; tiệc thành hôn chỉ ăn bánh kẹo, trà; đồ mừng hạnh phúc là quà chứ không phải tiền.