Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
Phan Thiết là địa điểm du lịch được nhiều du khách ưa chuộng bởi cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, đa dạng, ẩm thực phong phú và con người thân thiện.
Du xuân, đón Tết Giáp Thìn 2024 tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), nhân dân địa phương và khách du lịch gần xa nhớ đến tham quan di tích cụm tháp Chăm Pô Sah Inư để thưởng thức chương trình hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc và đa sắc màu.
Năm nay dịp nghỉ lễ Tết Dương lịch kéo dài 3 ngày (30, 31/12/2023 và 1/1/2024), dự kiến lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng trên địa bàn tỉnh sẽ tăng mạnh. Nắm bắt trước tình hình và nhu cầu của khách, Ban quản lý di tích tháp Pô Sah Inư (thuộc Bảo tàng tỉnh) đang khẩn trương chỉnh trang điểm đến, sẵn sàng phục vụ du khách.
Những ngày tháng 12, các rạn đá tại bãi biển Thương Chánh, thành phố Phan Thiết phủ màu rêu xanh mướt. Tuy bãi đá khá nhỏ và lượng rêu phủ không nhiều, nhưng cũng giúp du khách 'săn' được những bức ảnh đẹp và có thêm trải nghiệm mới khi đến Phan Thiết.
Không ai biết chính xác Bửu Sơn Tự có từ bao giờ mà chỉ biết rằng ngôi chùa được xây dựng khoảng cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Chùa này từng được Vua Gia Long ban tặng 5 chữ vàng 'Ngự Tứ Bửu Sơn Tự'.
Là một trong những cụm tháp Chăm còn tương đối nguyên vẹn, Tháp Pô Sah Inư chắt lọc được những tinh hoa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí của người Chăm xưa tạo nên vẻ uy nghiêm và kỳ bí.
Tôi may mắn vừa đến thăm lầu Ông Hoàng gắn liền chuyện tình của thi sĩ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử và giai nhân Mộng Cầm ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Chuyến thăm để lại trong tôi khá nhiều suy nghĩ và cảm xúc.
Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay Tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhóm tháp này có phong cách kiến trúc Hòa Lai - một trong những phong cách nghệ thuật cổ của Chăm Pa.
Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết.
Ban Quản lý di tích Tháp Pô Sah Inư thông tin, trong 2 ngày đầu của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh (1 - 2/9), đã có hơn 3.300 lượt khách đến tham quan, thưởng lãm các hoạt động văn hóa nghệ thuật, biểu diễn nghề truyền thống, triển lãm di sản văn hóa Bình Thuận kết nối vùng miền và chọn mua những món quà lưu niệm độc đáo.
Dốc Lầu Ông Hoàng gắn liền với quần thể di tích tháp Poshanư và Lầu Ông Hoàng trên đồi Bà Nài, nằm bên bờ biển Đông xanh thẳm. Nơi đây cần được nâng tầm cảnh quan để hấp dẫn du khách trong thời gian tới.
Với lợi thế nằm trên tuyến đường du lịch từ trung tâm thành phố Phan Thiết đi Mũi Né, Hòa Thắng, vì thế Tháp Pô Sah Inư (nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) là một điểm tham quan thu hút đông du khách vào dịp hè này.
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Tháng hành động vì môi trường; Ngày Đại dương thế giới và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, đặc biệt Năm Du lịch quốc gia Bình Thuận 2023, thời gian qua phường Phú Hài, Tp. Phan Thiết đã nỗ lực bảo vệ môi trường.
Cùng với Bàu Trắng, bãi đá Ông Địa, Suối Tiên, tháp Chàm Poshanư, cung đường DT76 là những địa điểm check-in 'sáng' nhất dịp lễ này tại thành phố biển Phan Thiết.
Bình Thuận là một trong những địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cùng với những địa danh nổi tiếng với nét đẹp hoang sơ của biển.
Con đường trải nhựa uốn lượn dưới chân đồi Bà Nài, có chỗ chia đôi xóm chài nên giao thông nơi đây trở nên thuận lợi. Những ngôi nhà của người dân làng chài Phú Hài (TP. Phan Thiết) không sang trọng, cầu kỳ dựa lưng vào đồi cao, hướng mặt ra biển cả mênh mông lộng gió.
Năm 1906, ông hoàng Ferdinand d'Orleáns (Công tước De Montpensier) lần đầu tiên đến Đông Dương. Vẻ đẹp của xứ thuộc địa Pháp ở Viễn Đông đã làm ông say mê nên nhiều lần quay lại.
Mặt trời vừa nhô lên mặt biển, bãi tắm Phú Hài người không đếm xuể; phía trên bãi tắm là những tảng đá nhấp nhô 'nửa chìm, nửa nổi'. Mùa rêu nở, cứ đến ngày rằm hay mồng một rêu xanh phủ kín các tảng đá tạo ra sắc màu đẹp lạ thường trên 1 vùng. Hướng trên bờ là con đường Nguyễn Thông (Phan Thiết) như hẹp lại, bởi người, xe qua lại nhộn nhịp.
Lễ hội Katê (hay còn gọi là Tết Katê) hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch) tại các đền.
Những ngày này, Tháp Pô Sah Inư trên ngọn đồi Bà Nài (tại phường Phú Hài, TP.Phan Thiết) trở nên ấm áp, nhộn nhịp chào đón lễ hội Katê với các thế hệ cháu con người Chăm về dâng lễ.
Tuy chỉ có kích thước vừa và nhỏ, nhưng tháp Poshanư chắt lọc được những tinh hoa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí của người Chăm xưa tạo nên vẻ uy nghiêm. Đằng sau vẻ đẹp ấy còn là những câu chuyện kỳ bí ít người biết đến của 'vương quốc' Chăm – Pa.
Đến du lịch Phan Thiết, có một địa điểm mang nét văn hóa dân tộc Chăm rất đặc biệt mà du khách không thể bỏ qua đó chính là tháp Po Sah Inư. Dịp hè này, vào các ngày cuối tuần sẽ liên tục có các chương trình nghệ thuật và những hoạt động văn hóa đặc sắc khác.
Gần nửa tháng ở Bình Thuận, Top 30 người đẹp Cuộc thi Hoa hậu du lịch Việt Nam Toàn cầu 2021 trải qua 4 phần thi phụ, trong đó có những chuyến ghi hình thực tế ở nhiều nơi.
Nhiều du khách khi đến TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã tìm đến Lầu Ông Hoàng - nơi hẹn hò của chàng thi sĩ tài hoa yểu mệnh Hàn Mặc Tử với người đẹp Mộng Cầm - nhưng rồi ra về trong thất vọng.
Vào dịp này, nếu không có dịch Covid-19, người ta lại nô nức đến tháp Poshanư (TP Phan Thiết) để chứng kiến Lễ hội Katê với nhiều tiết mục đặc sắc.
Làng chài Phú Hài được hình thành và tồn tại bao đời nay. Những ngôi nhà của người dân làng chài Phú Hài không sang trọng, cầu kỳ dựa lưng vào đồi cao, hướng mặt ra biển cả mênh mông lộng gió. Con đường trải nhựa uốn lượn dưới chân đồi Bà Nài có chỗ chia đôi xóm chài nên giao thông nơi đây trở nên thuận lợi. Từ con đường trải nhựa hướng ra biển là những bãi cát trắng xen kẽ các bãi đá nhỏ, biển trong xanh uốn lượn như dây cung trông tuyệt đẹp. Thắng cảnh bờ biển Phú Hài đã cuốn hút bao nhà đầu tư phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển và các dự án lớn đã lần lượt mở ra dưới chân đồi Bà Nài như: The Cliff resort; Sealinks Beach Villas Mũi Né; Romana Resort; Phú Hải Resort; Victoria Phan Thiết Beach Resort; Poshanu Resort; Aroma Beach Resort; Amaryllis Resort…
Quần thể tháp Chàm Poshanư là công trình vĩ đại bậc nhất của người Chăm cổ. Sử dụng gạch đỏ và gắn kết bởi một chất kết dính đặc biệt, tháp nổi bật với kiến trúc độc đáo và chuyện tình bi thương của nàng công chúa Poshanư.
Phan Thiết hiện có 8 di sản văn hóa quốc gia: Đó là tháp Chăm Pô Sah Inư, đình làng Đức Thắng, đình làng Đức Nghĩa, Vạn Thủy Tú, đình làng Lạc Đạo, đình làng Tú Luông, đền thờ và khu mộ cụ Nguyễn Thông và Trường Dục Thanh.
Nơi cao nhất của ngọn đồi Bà Nài lộng gió là quần thể tháp Po Sah Inư, đây là công trình vĩ đại của người Chăm được xây dựng cách đây khoảng 1.200 năm. Đến nay những ngôi tháp vẫn giữ được khá nguyên vẹn với đường nét nghệ thuật tinh tế, mang vẽ đẹp cổ kính và nhiều điều kỳ bí về nghệ thuật xây dựng của người Chăm xưa. Nếu du khách đến đây vào dịp lễ hội Ka Tê khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm sẽ được chứng kiến, chiêm ngưỡng những nghi thức lễ, hội long trọng, độc đáo và hoành tráng. Hàng ngàn người Chăm dưới sự điều hành các chức sắc tôn giáo lễ rước y trang của nữ thần Po Sah Inư diễn ra trang nghiêm, lộng lẫy sắc màu; dòng người kéo dài hòa trong tiếng trống ghinăng, trống paranưng, chiêng, kèn saranai, grong (lục lạc), đàn kanhi, điệu múa tái hiện lễ nghi tết cổ truyền của người Chăm.
Trong không khí hân hoan toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hướng về Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Thuận lần thứ XIV, thì tại tháp Pô Sah Inư, đồng bào Chăm trong tỉnh đang nô nức tham gia một hoạt động lễ hội quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc mình, đó là Lễ hội Katê.
Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư (Bình Thuận) vẫn đứng sừng sững, trầm mặc với vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí, kiến trúc nghệ thuật độc đáo của tháp, du khách còn được nghe kể về thiên tình sử đẫm lệ của nàng công chúa vương quốc Chăm Pa xưa.
Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư (Bình Thuận) vẫn đứng sừng sững, trầm mặc với vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí, kiến trúc nghệ thuật độc đáo của tháp, du khách còn được nghe kể về thiên tình sử đẫm lệ của nàng công chúa vương quốc Chăm Pa xưa.
Nếu khách phương xa có dịp ghé thăm tháp Po Sah Inư ở Bình Thuận, xin dành ít phút để ôn lại thiên tình sử đẫm lệ về nàng công chúa hồng nhan bạc mệnh của vương quốc Chăm Pa xưa...
Văn hóa Chăm là nền văn hóa đặc sắc, nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á. Dấu ấn ấy thể hiện rõ nét qua kiến trúc, điêu khắc, phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc… Cho đến nay, dù trải qua bao đổi thay thì đồng bào Chăm Bình Thuận vẫn giữ được nét đẹp truyền thống ông cha để lại.
Những công trình kiến trúc có giá trị, mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa, thường được nhắc đến trong ký ức của nhiều người, phần lớn tồn tại với thời gian. Song, có những công trình kiến trúc nổi tiếng, nay không còn hiện hữu nữa, vẫn được người đời sau nhớ đến. Lầu Ông Hoàng ở Phan Thiết là một trong số đó. Nhắc đến Lầu Ông Hoàng, người ta thường nghĩ về mối tình lãng mạn của Hàn Mặc Tử với người đẹp Mộng Cầm một thời.
Tại tháp Chăm Pô Sha Inư (còn gọi Tháp Chăm Phố Hài), nằm trên đồi Bà Nài cao lộng gió, liên tục diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ độc đáo phục vụ nhu cầu tham quan và thưởng lãm nghệ thuật của người dân địa phương và khách du lịch, dịp xuân Đinh Dậu 2017.