Khi đã biết được suy nghĩ của bà, tôi không cố chấp nài nỉ đưa thêm tiền cho bà lần nào nữa. Trong tôi, một niềm thương mến, ngưỡng mộ lặng lẽ dâng trào.
Bên cạnh việc không niêm yết giá thuốc đầy đủ; đơn vị còn không chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chất lượng thuốc giữa nhà cung cấp với khách hàng khi được yêu cầu theo quy định của pháp luật.
Các di tích Chăm Pa trên đất Huế không còn nhiều, hiện chỉ còn tháp Chăm Phú Diên, tháp đôi Liễu Cốc và Thành Lồi nhưng 2 trong số đó xuống cấp nghiêm trọng.
Được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn, Hổ Quyền là nơi diễn ra các trận tử chiến giữa voi và hổ.
Tờ South China Morning Post (một nhật báo tiếng Anh xuất bản tại Hồng Kông) vừa giới thiệu 2 di tích độc đáo của Việt Nam. Cùng với nhà thờ Đức Bà tại TP. Hồ Chí Minh, đấu trường Hổ Quyền tại Thừa Thiên Huế cũng được giới thiệu là điểm đến rất độc đáo tại châu Á mà du khách khắp thế giới không nên bỏ qua.
Đấu trường Hổ Quyền là công trình có kiến trúc 'độc nhất vô nhị' không chỉ ở Việt Nam mà còn của thế giới. Nơi đây đã từng diễn ra những trận tử chiến giữa voi và hổ dưới thời nhà Nguyễn.
Sau gần 200 năm tồn tại, di tích đấu trường Hổ Quyền được giới nghiên cứu đánh giá là công trình 'độc nhất vô nhị' ở châu Á, nơi từng diễn ra những trận đấu sinh tử giữa voi và hổ.
Nằm tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; Hổ Quyền là một đấu trường được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn để tổ chức những trận quyết chiến giữa voi và hổ.
Hổ Quyền được xây dựng vào thời nhà Nguyễn nhằm tổ chức các trận tử chiến giữa voi và hổ cho nhà vua, triều thần và dân chúng xem.
Bên cạnh hệ thống các lăng tẩm, chùa chiền...tại Huế còn có một đấu trường sinh tử giữa voi và hổ mang tên Hổ Quyền, đây là một đấu trường độc đáo, hiếm có trên thế giới.
Tối nay, 11/9, Sở Y tế Lâm Đồng ra thông báo khẩn số 45 tìm những người đến các địa điểm nguy cơ liên quan đến trường hợp mắc Covid-19 mới tại TP Đà Lạt.
Sự giác ngộ của công nhân Nhà máy vôi Long Thọ qua các cuộc đấu tranh đã được tôi luyện, thử thách. Nhiều gia đình công nhân ở đây trở thành cơ sở cách mạng, nơi hội họp, làm việc của cơ quan Tỉnh ủy.
Long Thọ - nhà máy xi măng lâu đời, với hơn 100 năm tồn tại, bắt đầu cuộc chuyển dời vĩnh viễn ra khỏi không gian đô thị Huế. Đó là cuộc 'thiên di' theo ý nguyện nhân dân bấy nay vì lý do môi trường, nhưng cũng là mối quan tâm của nhiều người bởi nơi đây là một phần của lịch sử xứ Huế.
Các hạng mục của nhà máy xi măng Long Thọ được xây dựng cách đây hơn 100 năm ở Huế đang được tháo dỡ.