Năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương khi ấy chỉ có 5 ngàn đảng viên, trong đó có nhiều đồng chí còn đang bị giam giữ trong các nhà tù của đế quốc, thực dân, song đã lãnh đạo Nhân dân đứng lên giành chính quyền thành công, thành lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu đến bạn đọc Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn.
Ngày 4/8/2023, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy có Hướng dẫn số 51/HD-BTGTU hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945- 19/8/2023) và Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945- 2/9/2023).
Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2022) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), Báo Ninh Bình đăng tải Đề cương tuyên truyền do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp biên soạn.
Sau khi đánh bại Đức Quốc xã ở châu Âu, Liên Xô nhanh chóng chuyển quân về phía Đông để tiêu diệt Quân đội Nhật Bản, kết thúc Chiến tranh Thế giới 2.
Những thông tin giá trị do Richard Sorge gửi về Trung tâm, đã giúp Moscow tránh được cuộc tấn công của quân đội Đức.
Năm nay, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta kỷ niệm 76 năm ngày cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945-19/8/2021), trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực thi đua thực hiện 'mục tiêu kép': Vừa quyết liệt phòng, chống có hiệu quả dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế-xã hội, phấn đấu đạt được các mục tiêu đã đề ra, nhằm đưa Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đi vào cuộc sống.
Nhằm hạ thấp ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng ta đối với cuộc cách mạng này, một số thế lực thù địch và phần tử cơ hội chính trị thường rêu rao: 'Cách mạng Tháng Tám là thứ quả ngọt trời cho' (?!), hoặc 'Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là sự ăn may của lịch sử!' (?!)... Để biện hộ cho luận điệu đó, họ cho rằng: Cách mạng Tháng Tám diễn ra trong bối cảnh xuất hiện 'khoảng trống quyền lực'; cuộc cách mạng này không có đối tượng cụ thể, trực tiếp và những người làm cách mạng chỉ tiến công vào một cánh cửa chính trị khép hờ (?!). Sự thật lịch sử cho thấy, những luận điệu nói trên là hoàn toàn bịa đặt!
Tại kho lưu trữ của Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) có một chiếc cặp đặc biệt gồm những tài liệu liên quan đến Vua Phổ Nghi khi còn sống tại Liên Xô.
Trong hàng ngũ quân đội đế quốc Nhật Bản năm đó có các binh sĩ người Nga được mệnh danh là 'samurai Nga'. Họ đã thức tỉnh trước tinh thần chiến đấu anh hùng của Liên Xô trước Đức Quốc xã.
Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.
334 máy bay ném bom chiến lược, hàng trăm tấn bom cháy và bom napalm, từ 80 đến 100 nghìn dân thường đã chết - ngày 10/3 đánh dấu 75 năm cuộc không kích của Không quân Hoa Kỳ vào Tokyo. Đây là một trong những cuộc tấn công tàn bạo nhất trong toàn bộ cuộc Thế chiến thứ hai -có những khu vực ở thủ đô Nhật Bản đã biến mất khỏi bề mặt trái đất.
Dạn dày kinh nghiệm trận mạc và đọc được suy nghĩ của đối phương, 1 sĩ quan hải quân đánh bộ Liên Xô đã dễ dàng bắt được 5.000 lính Nhật làm tù binh.