Quá trình chuyển đổi số trong logistics ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn nhiều bề. Cả ở cấp độ vĩ mô và vi mô, từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp.
Dù mang lại nhiều lợi ích nhưng quá trình chuyển đổi số trong ngành logistics tại Việt Nam vẫn đối diện nhiều khó khăn, chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức.
Sau nhiều năm thực hiện tái cơ cấu thị trường vận tải, hiện thị phần của vận tải đường sắt vẫn chiếm dưới 1%, vận tải hàng hải và đường thủy chiếm chưa tới 20%, còn chủ yếu phụ thuộc vào vận tải đường bộ. Chính vì vậy, cuối tháng 3-2024, Bộ GTVT đã có cuộc họp bàn giải pháp cải thiện tình trạng này, tuy nhiên, thực tế cho thấy còn rất nhiều khó khăn.
Việt Nam có lợi thế về bờ biển, hệ thống cảng biển, đường thủy nội địa nhưng chưa khai thác hiệu quả.
Bộ GTVT đề xuất sửa Bộ Luật Hàng hải Việt Nam theo hướng quy định rõ hoạt động của tàu lặn biển, du thuyền, chủ tàu Việt Nam treo cờ nước ngoài.
Thị trường vận tải biển hàng xuất, nhập khẩu lâu nay chủ yếu nằm trong tay chủ tàu ngoại.
Thống kê của Diễn đàn Thương mại và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) cho thấy, đội tàu Việt Nam đã tăng từ hạng 4 năm 2019 lên đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN, và thứ 22 trên thế giới năm 2022.
Theo thống kê của Diễn đàn Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD), đội tàu Việt Nam đã tăng từ hạng 4 năm 2019 lên đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN và thứ 22 trên thế giới năm 2022 (năm 2019 đội tàu Việt Nam đứng thứ 30).
Trong 9 tháng đầu năm, có 17 tàu biển bị lưu giữ ở nước ngoài vì những khiếm khuyết về vấn đề kỹ thuật, giấy chứng nhận thuyền viên.
Dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu phải sắp xếp lại, cùng với những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp logistics Việt Nam lớn lên và trở thành mắt xích trong chuỗi dịch vụ logistics toàn cầu. Cơ hội lớn nhưng cạnh tranh cũng rất gay gắt, không chỉ với các 'ông lớn' ngoại mà ngay cả doanh nghiệp nội với nhau.
Trước thực tế giá cước logistics thời gian qua tăng gấp 5 - 7 lần, lợi nhuận rơi vào túi các hãng lớn nước ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp logistics cho rằng cần có cơ chế phát triển các thương hiệu vận tải quốc gia và kết nối các hệ sinh thái cảng biển.
Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam đề xuất cơ chế dành quyền vận tải 20 – 30% sản lượng xuất nhập khẩu cho đội tàu Việt Nam trên cơ sở giá thắng thầu vận tải.
Chi phí đầu vào tăng cao khiến các doanh nghiệp giảm khả năng cạnh tranh. Trong khi đó, lạm phát cũng làm giảm sức mua ở những thị trường nước ngoài.
Trước thực trạng đáng buồn là đội tàu Việt Nam 'lép vế' so với đội tàu thế giới và lợi nhuận phần lớn 'rơi vào túi' các hãng tàu lớn nước ngoài, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics đề xuất dành quyền vận tải 20-30% sản lượng xuất nhập khẩu một số mặt hàng cho đội tàu Việt, với giá bằng với giá thắng thầu...
Với tỉ lệ lưu giữ thấp, đội tàu biển Việt Nam liên tục nằm trong 'danh sách trắng' của Tokyo MOU...
Từ năm 2013 đến nay, theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, đội tàu biển Việt Nam đã giảm 212 tàu. Về cơ cấu và trọng tải, đội tàu Việt Nam đã từng bước phát triển phù hợp hơn so nhu cầu. Nhưng vấn đề nan giải của đội tàu Việt Nam không chỉ là câu chuyện về số lượng và trọng tải.
EU đồng ý mở dịch vụ hậu cần cho các công ty Việt Nam tại EU, trong khi Việt Nam cho phép các công ty dịch vụ vận tải biển của EU cung cấp dịch vụ xuyên biên giới cho khách hàng Việt Nam không giới hạn, bao gồm cả vận tải hành khách.