Thượng Hải không chỉ là trung tâm kinh tế - tài chính mà còn là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa cổ quý báu và đang xây dựng, phát triển nhiều loại hình văn học nghệ thuật, trong đó có Liên hoan Thơ quốc tế Thượng Hải (Shanghai International Poetry Festival) đầy ấn tượng, ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà thơ và người yêu thơ Trung Quốc lẫn quốc tế.
Từng có biệt danh Nữ hoàng phương Đông hay Hòn ngọc phương Đông, Thượng Hải không chỉ là trung tâm kinh tế - tài chính mà còn là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa quý báu và đang xây dựng, phát triển nhiều loại hình văn học nghệ thuật, trong đó có Liên hoan Thơ quốc tế Thượng Hải (Shanghai International Poetry Festival) đầy ấn tượng, ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà thơ và người yêu thơ Trung Quốc lẫn quốc tế.
Chia sẻ với báo chí về chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Mark Rutte, Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam Kees van Baar cho rằng chuyến sẽ là dấu mốc quan trọng mở ra một tương lai đầy hứa hẹn trong hợp tác song phương thời gian tới.
Theo ông Kees van Baar, Đại sứ Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam, chuyến thăm chính thức Việt Nam sắp tới của Thủ tướng Mark Rutte sẽ là dấu mốc quan trọng mở ra một tương lai đầy hứa hẹn trong hợp tác song phương giữa hai nước trong thời gian tới.
Ngày 13/9, tại Cung điện Noordeinde, thành phố La Hay của Hà Lan, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vương quốc Hà Lan Ngô Hướng Nam đã trình Thư ủy nhiệm của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng lên Nhà vua Hà Lan Willem-Alexander.
Lễ trình Thư ủy nhiệm được tiến hành trọng thể theo nghi lễ của Hà Lan. Ngay sau nghi lễ, Đại sứ Ngô Hướng Nam đã có buổi tiếp kiến Nhà vua Willem-Alexander.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định những thành tựu to lớn của chặng đường hợp tác 50 năm cũng như suốt chiều dài lịch sử bang giao hơn 400 năm giữa Hà Lan và Việt Nam.
Hà Lan bày tỏ sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam trong các lĩnh vực tăng trưởng xanh như phát triển nông nghiệp bền vững, kinh tế xanh, hệ thống hậu cần thông minh, hợp tác cùng nhau hướng tới tương lai.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hà Lan và khai mạc Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Đất nước, con người', tối 26/6 (giờ địa phương), tại La Hay (Hà Lan).
Khu vực Bắc Âu bao gồm các nền kinh tế mở, phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khá lớn; nhiều tiềm năng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập, khai thác.
Đại sứ Kees van Baar nhận định từ những tương đồng, quan hệ Việt Nam và Hà Lan phát triển và xây dựng suốt 50 năm qua, với điểm nhấn về hợp tác nông nghiệp, quản lý nước, đầu tư.
Theo nhà sử học Will Durant, nếu khoa học mà không có triết học, thông tin thực tế mà không có tầm nhìn và sự đánh giá, con người sẽ không thể tránh khỏi sự tàn hoại và tuyệt vọng.
Theo Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), số lượng thuyền viên nữ trên toàn thế giới chỉ chiếm từ 1,2% lực lượng đi biển trên thế giới (trên 1,2 triệu thuyền viên). Hầu hết phụ nữ đi biển đều đến từ các quốc gia phát triển.
Các nữ thuyền viên đầu tiên của Việt Nam đã nhận được giấy chứng nhận khả năng chuyên môn sau khi quy định sử dụng lao động được sửa đổi.
Với gần 19.000 lượt tàu di chuyển qua mỗi năm, kênh đào Suez nắm giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với thương mại toàn cầu. Do đó, sự cố tắc nghẽn đầu tuần đã gây ra vấn đề lớn.
Phát triển đô thị biển và phát triển kinh tế - xã hội cho dải đất, nước ven biển cũng như làm dày thêm, đầy đặn thêm các lớp kinh tế - xã hội từ đất liền ra đến lãnh hải quốc tế là một yêu cầu cấp thiết, mang ý nghĩa sống còn với quốc gia - dân tộc.
Trong hội nhập quốc tế, thương hiệu không chỉ là tài sản của doanh nghiệp, mà còn là hình ảnh của quốc gia. Trên thế giới, có nhiều thương hiệu đã trở thành hình ảnh quốc gia như: Boeing, Microsoft là hình ảnh của nước Mỹ; Toyota, Canon đại diện của Nhật Bản; Samsung, LG là biểu trưng của Hàn Quốc…Tại Việt Nam, những năm gần đây nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn hiểu được tầm quan trọng của thương hiệu đối với doanh nghiệp và quốc gia, do đó đã xây dựng chiến lược phát triển bền vững và đạt được những kết quả khả quan.
Tháng Giêng năm 1942, chiến tranh rung chuyển châu Âu đã lan đến mạn duyên hải phía Đông của Hoa Kỳ. Mặc dù Hoa Kỳ khi đó đã trải qua cuộc Đại chiến thế giới lần thứ II (ĐCTGII) tại 'sân khấu' Thái Bình Dương bằng cuộc tấn công Trân Châu Cảng, nhưng sự bắt đầu cuộc chiến ở Đại Tây Dương đã thu hút sự quan tâm của nhiều tướng lĩnh quân đội.
Nhật Bản bằng thực lực của mình, vẫn có những tác động âm thầm nhưng then chốt đối với việc 'dàn quân' của các bên. Nói một cách khác, Đệ nhất thế chiến có 'thừa hưởng' những hệ quả từ cuộc chiến tranh Nga - Nhật năm 1905.