Ngỡ ngàng những loài động vật nhiều dạ dày nhất hành tinh

Nhiều loài động vật có hệ thống tiêu hóa độc đáo phù hợp với thói quen ăn uống và môi trường của chúng, và nhiều loài có nhiều dạ dày, mỗi loại có một vai trò thiết yếu khác nhau.

Sự thật ít người biết về loại phô mai gây tranh cãi

Một sự thật ít được biết đến về loại phô mai Parmesan nổi tiếng đã gây sốc cho người tiêu dùng và lan truyền chóng mặt thời gian qua.

Thánh địa 7.000 năm tuổi ở Ả-rập Xê-út chứa đầy hài cốt người và xương động vật

Các nhà khảo cổ ở Ả-rập Xê-út đã phát hiện hài cốt người cổ đại được chôn gần hàng trăm xương động vật nằm rải rác bên trong một di tích sa mạc 7.000 năm tuổi, một địa điểm nghi lễ được sử dụng bởi một giáo phái thời tiền sử.

Cụm tiêu điểm: Chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn CO2 mỗi năm

Mỗi năm chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn CO2 nhưng việc xử lí chất thải chăn nuôi còn chưa hiệu quả. Phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi bao gồm 2 nguồn chính: Khí mê tan (CH4) từ dạ cỏ của động vật nhai lại và khí CH4, N2O từ phân động vật. Theo nghiên cứu, các loài động vật nhai lại như trâu, bò, cừu chiếm đến 80% tổng lượng khí thải nhà kính trong chăn nuôi.

COP 26 lSố 48l: Giải pháp giảm phát thải trong chăn nuôi động vật nhai lại

Chăn nuôi đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên hoạt động này đang gây ra những tác động tới môi trường, khi phát thải lượng khí nhà kính cao, đặc biệt là với nhóm động vật nhai lại do quá trình lên men dạ cỏ cũng như quy trình xử lý các chất thải rắn.

Hé lộ công thức ướp xác của người Ai Cập cổ

Ở gần một trong những kim tự tháp lâu đời nhất là xưởng ướp xác Ai Cập cổ đại được xây dựng một cách bí mật.

Bị tấn công giữa đường, con hươu cao cổ đã 'tung cước' đá bay con sư tử rồi thoát thân ngoạn mục.

WHO cảnh báo: 'Chất' này gây nguy hiểm cho hàng tỷ người, cực quen thuộc trong nhà bếp

Tổng giám đốc WHO, Tedros Adhanom Ghebreyesus, cho biết: 'Chất béo chuyển hóa hoàn toàn không có lợi và mang lại những rủi ro sức khỏe đáng kể. Chất béo chuyển hóa là hóa chất độc hại chết người không nên có trong thực phẩm. Đã đến lúc loại bỏ nó.'

Không tin nổi những sự thật về việc 'xì hơi' ở động vật

Hầu hết động vật đều 'xì hơi', tuy nhiên có những loài động vật có tần suất và thành phần hơi khác biệt hẳn so với số còn lại. Theo nghiên cứu, khoảng 30% khí thải metan trên Trái Đất có nguồn gốc từ động vật nhai lại.

'Động vật nhai lại'

'Lò ông Trọng có thể đốt hết được cán bộ tham nhũng không?'; 'Ông Nguyễn Phú Trọng xuất bản 55 ngàn sách chống tham nhũng. Khi trùm tham nhũng viết sách chống tham nhũng'; 'Chống tham nhũng, phía bên kia bắt đầu phản công'… Đó là những luận điệu mà Việt Tân, Chân trời mới Media và một số trang truyền thông có trụ sở ở nước ngoài 'nhai đi nhai lại' không biết mỏi miệng.

Sự thật ít người biết về loại phô mai gây tranh cãi

Một sự thật ít được biết đến về loại phô mai Parmesan nổi tiếng đã gây sốc cho người tiêu dùng và lan truyền chóng mặt thời gian qua.

Xu hướng ăn toàn thịt 'The Lion Diet' gây bão trên TikTok có an toàn không?

Chế độ ăn kiêng dành cho sư tử (The Lion Diet), gọi tắt là 'chế độ ăn Sư tử', bao gồm không ăn gì ngoài thịt, muối và nước trong 30 ngày đang được nhiều người dùng TikTok cho là xu hướng ăn kiêng mới nhất và họ đang thử thách bản thân với chế độ ăn này.

Chuyên gia cảnh báo chế độ ăn kiêng chữa bệnh đang gây sốt

Chế độ ăn toàn thịt được quảng bá có khả năng chữa nhiều loại bệnh nhưng các chuyên gia nhận định đây là kế hoạch cực đoan.

6 món ăn thách thức du khách ở Ba Lan

Ba Lan có rất nhiều món ngon nhưng những món kinh dị cũng không thiếu, nếu có cơ hội bạn muốn thử không?

Nhìn ra thế giới: Cắt giảm khí Methane - đòn bẩy ứng phó biến đổi khí hậu

Không được nhắc tới nhiều bằng khí CO2 khi nói tới thủ phạm làm Trái Đất ấm lên. Có vòng đời ngắn hơn CO2, lưu lại trên bầu khí quyền khoảng một thập kỷ. Nhưng tác động làm trái đất ấm lên cao hơn tới 28 lần so với CO2. Đó là khí Methane.

Các nhà khoa học tái tạo thành công bộ gen tổ tiên chung của tất cả các loài động vật có vú

Các nhà nghiên cứu đã tái tạo lại bộ gen của tổ tiên động vật có vú bằng cách sử dụng bộ gen của 32 loài động vật có vú còn sống.

Việt Nam chỉ tự chủ được khoảng 37% thức ăn chăn nuôi

Thống kê của Cục chăn nuôi cho thấy, trong tổng số 35 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sử dụng hàng năm, Việt Nam hiện chỉ tự chủ được khoảng 37% còn lại phải nhập khẩu nước ngoài.

Nỗ lực loại bỏ khí methane từ các tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới

Nỗ lực kiểm soát phát thải khí methane sẽ góp phần không nhỏ vào hạn chế tăng nhiệt độ toàn cầu. Gần đây, 12 tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới đã cam kết cắt giảm phát thải khí methane (CH4) về mức gần bằng 0 vào năm 2030 với mục tiêu bền vững.

Xu hướng phát triển của ngành thức ăn chăn nuôi trong năm 2022

Theo dự báo của Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, nhu cầu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ là khoảng 28-30 triệu tấn/năm trong 5 năm tới, trị giá 12-13 tỷ USD.

Nữ tiến sĩ 'chạy trốn' hôn nhân sắp đặt để theo đuổi nghiên cứu khoa học

Bằng khát khao và niềm tin vào giáo dục, PGS.TS. Parwinder Kaur, Giám đốc dự án 'DNA Zoo Australia' tại trường Đại học Tây Australia (Australia), đã trở thành đại sứ của các chương trình hướng đến thu hẹp khoảng cách giới trong công nghệ.

Loài cheo cheo lưng bạc, nửa thỏ nửa hươu chỉ có ở Việt Nam

Cheo cheo lưng bạc, động vật bí ẩn với kích thước như một con thỏ nhưng có ngoại hình giống một con hươu. Đây là một trong 25 loài động vật bị xem là đã biến mất, cần được tìm lại cho thế giới.

Vi sinh trong dạ dày bò có thể giúp phân hủy nhựa

Vi khuẩn trong dạ dày của bò có thể tiêu hủy một số loại nhựa, bao gồm polyethylene terephthalate (PET) được sử dụng trong chai nước ngọt, bao bì thực phẩm và vải tổng hợp.