Có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh, nhưng vì sao chỉ có 12 vị hoàng đế?

Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.

Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

Nhằm phát huy giá trị Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư tôn tạo cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, về nguồn nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại địa phương.

Tập đoàn BRG tiếp tục đồng hành với Thừa Thiên Huế thông qua các dự án

Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn BRG cho rằng, Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ sở pháp lý để có thể kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước tới đầu tư và phát triển kinh tế để Thừa Thiên Huế.

Đôi điều về 'Hi_KING LAKE'

'Hi_KING LAKE' được xem 'tác phẩm nghệ thuật' trong hành trình kiến tạo, tô điểm diện mạo mới của nhà đầu tư trên mảnh đất Thanh Hóa.

Những bí ẩn về cuộc đời Vua Bọ Cạp nổi tiếng Ai Cập cổ đại

Scorpion I - Vua Bọ Cạp nổi tiếng Ai Cập cổ đại. Ông cai trị Thượng Ai Cập thời kỳ Naqada III. Theo các chuyên gia, tên của vị vua này được cho là gắn liền với nữ thần Serket quyền lực. Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, Vua Bọ Cạp nổi tiếng là một nhân vật bí ẩn.

Vị Hoàng giáp nào làm quan trải 7 đời vua?

Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.

Lễ Thanh minh tại ngôi làng hơn 500 năm tuổi

Trong 2 ngày 3 và 4/4, làng Phù Bài (xã Thủy Phù, TX. Hương Thủy) tổ chức đại lễ Thanh minh - lễ trọng được người dân Phù Bài tổ chức 5 năm 1 lần.

Rực rỡ sắc hoa gạo bên mái chùa cổ ở Ninh Bình

Những ngày này, cây gạo trăm tuổi ở cổng chùa Bích Động, tỉnh Ninh Bình đang bung nở rực rỡ thu hút nhiều người dân, du khách đến chụp hình.

'Kiệt tác nghệ thuật' trên đất thang mộc vương triều nhà Lê

'Hi_KING LAKE' được xem 'kiệt tác nghệ thuật', đứa con tinh thần trong hành trình kiến tạo, tô điểm diện mạo mới của nhà đầu tư trên đất thang mộc của hai vương triều hiển hách Tiền Lê - Hậu Lê.

Quảng Trị: Tưởng niệm, nhiễu tháp Tổ khai sơn tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang

Sáng 27-3 (18-2-Giáp Thìn), tại tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang (TT.Ái Tử, H.Triệu Phong), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Tăng chúng tổ đình tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm Tổ khai sơn.

Tây Hòa: Đình Phú Nông được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 27/3, UBND huyện Tây Hòa tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình Phú Nông.

Hoạn quan nào trong lịch sử có tước hiệu… hoàng đế?

Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….

Tây Hòa: Đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh (khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ).

Nguồn gốc cách gọi 'đào', 'kép'

Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.

Chiều xuân Kinh Bắc

Bút Tháp vẽ lên trời/ Chữ thành mây bay khắp miền Kinh Bắc...

Chùa Khai Phúc – hành cung Vũ Lâm: Chốn Tổ thiền phái Trúc Lâm

Hành cung Vũ Lâm và chùa Khai Phúc có lịch sử không những gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất đời vua Trần Thái Tông, mà còn gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông 1285 và 1288, gắn liền với sự nghiệp chỉ đạo cuộc chiến bảo vệ đất nước của vua Trần Nhân Tông.

Lễ hội chùa Phố Cũ

Ngày 11/3 (tức ngày 2/2 âm lịch), phường Hợp Giang (Thành phố) phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Phố Cũ Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Ước mơ được dệt từ những người thợ may đặc biệt

Việc mang đến cơ hội việc làm cho người khuyết tật vừa là hành động vượt lên trên trách nhiệm xã hội vừa trở thành giá trị mà nhiều doanh nghiệp mong muốn đóng góp. Trong số đó, KymViet đã thành công trong việc không chỉ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật mà còn dệt nên ước mơ đưa sản phẩm của người khuyết tật Việt Nam vươn xa hơn nữa.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Võ Phúc Khiêm

Nhà thờ Võ Phúc Khiêm được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh là cơ sở để chính quyền, người dân xã Thiên Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) cũng như con cháu dòng họ tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.

Làng cổ Phong Lai

Thành lập ban điều hành rồi biên soạn, đóng góp kinh phí xuất bản cuốn sách về làng mình. Một trong số ít làng ở Thanh Hóa làm được ấy là Phong Lai, xã Xuân Lai (Thọ Xuân). Cuốn sách 'Làng Phong Lai xưa và nay' (NXB Thanh Hóa, 2022) dày 200 trang đã dựng lại một bức tranh khá toàn diện, hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của làng từ quá khứ đến hiện tại.

Người người chen nhau 'chui kiểu cầu may' giữa phố Hà Nội

Ngày 14-15 tháng Giêng Âm lịch (23-24/2), dân làng Đơ (phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội) tổ chức lễ hội rước Thành Hoàng làng từ đình ra miếu, từ miếu về đình trong sự hân hoan của hàng nghìn người dân và du khách.

Kỷ niệm 410 năm danh xưng Đông Thái ở Đức Thọ

Đông Thái là một làng cổ thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), là địa danh có từ năm Hoàng Định thứ 15, đời vua Lê Kính Tông (1614).

Kỷ niệm 410 năm danh xưng Đông Thái ở Đức Thọ

Đông Thái là một làng cổ thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), là địa danh có từ năm Hoàng Định thứ 15, đời vua Lê Kính Tông (1614).

Xuân về trẩy hội chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Gắn biển hai tuyến đường mới tại huyện Thường Tín

Chiều ngày 18/2, huyện Thường Tín tổ chức lễ gắn biển hai tuyến đường mang tên danh nhân là Từ Giấy và Dương Chính. Dự lễ gắn biển có Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải.

Tìm về nguồn cội - Đất tổ Hùng Vương linh thiêng

Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.

Về Bàn Giản xem lễ hội Đả cầu cướp phết

Ngày 16/2, đông đảo người dân đổ về tham dự lễ hội Đả cầu cướp phết, một lễ hội lâu đời tại xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc).

Phong tục đi ăn cưới độc đáo không cần mời ở làng Bia

Mỗi khi có đám cưới, người dân làng Bia không cần thiệp hồng hay đợi gia chủ trực tiếp mời mà chỉ cần nghe thông báo bằng loa là cùng nhau đến ăn cỗ chung vui.

Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Những vị Trạng nguyên đỗ đạt năm Thìn

Trong 46 vị Trạng nguyên nước ta, có tới 11 vị đỗ đạt vào năm Thìn.

Hé mở Kinh đô Hoa Lư gắn liền với 6 đời vua thuộc 3 triều đại Đinh- Tiền Lê - Lý

Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm (968-1010) gắn liền với 6 đời vua của 3 triều đại Đinh - Tiền Lê -Lý, giữ một vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước; tiếp tục khẳng định, củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc đã được xác lập từ họ Ngô (năm 938).

Đi tìm nhẫn cưới bị rơi, phát hiện kho báu hơn 3 tỷ

Đi tìm nhẫn cưới làm rơi, người đàn ông và bạn mình đã phát hiện báu vật có giá trị tiền tỷ.

Độc đáo ngôi cổ tự gần 2000 năm tuổi nơi ngoại thành Thủ đô Hà Nội

Với tuổi đời gần 2000 năm, chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) có lịch sử lâu đời, xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống, lưu giữ nhục thân của hai vị thiền sư tu hành đắc đạo và nhiều hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa cao.

Bốn hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội được công nhận Bảo vật quốc gia

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, ngày 18/1/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 Bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó, Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có 4 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.

Việt Nam có thêm 29 bảo vật quốc gia, Hà Nội 'góp' 8

Ngày 18-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó Hà Nội có nhiều nhất với 8 bảo vật.

Cụ ông kể chuyện tìm ra ấn quý hơn 500 tuổi

Đây là chiếc ấn duy nhất được tìm thấy của quan 'Tuần phủ Đô tướng quân' dưới thời Lê sơ trên cả nước, ấn có tuổi đời hơn 500 năm. Gia đình cụ Tần vui mừng khi ấn quý được công nhận là Bảo vật Quốc gia, là tài sản chung của toàn dân.