36 tuổi trở thành 'ông chủ' của một cơ sở sản xuất đồ gỗ trên địa bàn xã Đồng Tân (Hiệp Hòa), tạo việc làm thường xuyên cho 10 lao động là thanh niên địa phương với mức lương hơn 9 triệu đồng/người/tháng. Anh là Nguyễn Văn Chi, thôn Hòa Bình, xã Đồng Tân - một tấm gương tiêu biểu trong phong trào phát triển kinh tế, mang nghề mới về làng, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo tại địa phương.
Ngôi nhà sàn cổ 9 gian được xây từ năm 1899-1903, được làm bằng gỗ quý, chiều rộng 8,5 m, chiều dài 23 m. Hơn 100 năm qua, ngôi nhà vẫn vững chãi và lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày.
Những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, chuyện giúp nhau làm nhà trong cán bộ, công chức, viên chức ở huyện Chư Păh (nay là Ia Grai) khá phổ biến. Cũng không có gì là ngạc nhiên bởi lứa cán bộ, công chức, viên chức này trưởng thành sau năm 1975 nên vấn đề tìm hiểu rồi xây dựng gia đình với nhau là 'chuyện thường ngày ở huyện'.
Với thời gian tồn tại hơn 130 năm, nhà cổ Trần Công Vàng được xem là ngôi nhà cổ xưa bậc nhất trên đất Bình Dương.
'Báu vật' là món đồ cổ có tuổi đời 125 năm và được chế tác tinh xảo, phức tạp với hơn 10 công đoạn. Đặc biệt, mỗi lần sử dụng vật này, chủ nhân lại nhớ, mơ về cố hương.
Sau khi dựng nhà, lập bản, Bộ đội Biên phòng phối hợp chính quyền địa phương hỗ trợ cây, con giống và bố trí người tại bản để hướng dẫn người dân thông qua các mô hình sản xuất, chăn nuôi… Nhờ vậy, nhiều bản người La Hủ ở Mường Tè (Lai Châu) đã thật sự thay đổi.
Mặc cho Khảm van lậy, kẻ đứng đầu toán cướp kia vẫn cắt lưỡi hắn. Máu chảy, tiếng thét vang cả núi rừng. Tôi bất giác nghĩ đến cách ăn mặc của tên đã ngã dưới cái bẫy bởi mưu lược của tôi. Hình như, có một âm mưu lớn như tấm lưới lớn muốn trùm lên cả tôi, cả Khảm, thậm chí cả nhà tạo Hoàng. Một cơn gió thổi mạnh lên khi lưỡi của Khảm đứt lìa, tôi nhận ra cơn gió đã áp sát da thịt tất cả để lộ những đường nét. Tất cả chúng đều là đàn bà. Ngực và mông giờ mới đáng sợ đến thế nào. Nó đang là thứ quyền uy.
Trong ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào Tày thì bếp lửa giữ vị trí quan trọng. Chính vì vậy, bếp thường được đặt ở phía trong cùng của gian chính, sau bàn thờ tổ tiên. Theo các nhà nghiên cứu dân tộc học, đó là một không gian đầm ấm và linh thiêng của người Tày.
Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Thợ khảm là những nghệ sĩ thực thụ. Người thợ An Nam đã dùng những dụng cụ thô kệch để làm công việc vô cùng tinh tế.
Mỗi sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống làm ra đều đánh dấu sự phân công lao động hợp lý, kết hợp với đồ họa, kiến trúc tỉ mỉ của con người.
Giải thưởng Chất lượng quốc gia nằm trong hệ thống Giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á - Thái Bình Dương được tổ chức hàng năm ở cấp quốc gia do Thủ tướng Chính phủ ký quyết định trao tặng cho các tổ chức, doanh nghiệp đạt thành tích xuất sắc về chất lượng trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Việc tham gia giải thưởng là dịp cho các doanh nghiệp đánh giá toàn diện về đơn vị, đầu tư củng cố nâng cao chất lượng, thương hiệu; cơ hội quảng bá thương hiệu trên phạm vi rộng. Vừa qua, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cơ khí Đình Mộc (Xuân Trường) của tỉnh ta là một trong hơn 70 doanh nghiệp trên cả nước vinh dự được trao Giải thưởng Chất lượng quốc gia năm 2018.