Trong số các phương tiện bay không người lái, các máy bay không người lái cảm tử đang dần trở thành một mối đe dọa.
Nga được cho là đã dùng hệ thống tác chiến điện tử của mình nhằm gây gián đoạn cuộc tập trận của NATO gần biên giới.
Nga được cho là đã trang bị hàng loạt thiết bị gây nhiễu di động cho các xe tăng, xe bọc thép hoạt động ở tiền tuyến nhằm đối phó các mẫu máy bay không người lái (UAV) tự sát của Ukraine, theo tạp chí Forbes.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã cho thấy UAV đang trở thành loại vũ khí đáng sợ. Để đối phó, Nga phải nhờ đến các thiết bị chống UAV di động hiện đại trên chiến trường.
Việc sử dụng drone (thiết bị bay không người lái) trong sản xuất nông nghiệp đã góp phần giảm thất thoát thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí, giảm công phun xịt, đồng thời giúp những nông dân 4.0 an toàn trong sản xuất nông nghiệp…
Bạn hãy trải nghiệm trọn vẹn từng khoảnh khắc với những tiện ích công nghệ sành điệu và đầy tính ứng dụng cao sau đây.
Trong hàng loạt vụ tập kích đường không vào lãnh thổ Ukraine gần đây, quân đội Nga được cho là đang tăng cường sử dụng tên lửa hành trình Kh-32. Đây là loại tên lửa mới của Nga, chúng được dự đoán sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho đối phương.
Thông tin mới nhất cho hay, oanh tạc cơ tầm xa Tu-22M3M phiên bản hiện đại hóa của Nga đang sử dụng các tên lửa hành trình diệt hạm Kh-32 mới để tấn công chính xác vào các cơ sở hạ tầng quân sự của Ukraine.
Những chiếc điện thoại cũ sẽ mất chức năng nghe gọi do các nhà mạng đã ngừng hỗ trợ công nghệ cũ để giải phóng nguồn tài nguyên.
Một radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) mới được Không quân Trung Quốc kỳ vọng sẽ giúp J-11B duy trì khả năng chiến đấu và chiến thắng trong cuộc chiến tranh hiện đại.
Tên lửa chống hạm Kh-32 của Nga được phát triển từ loại tên lửa lừng danh của Liên Xô Raduga Kh-22, được Hải quân Mỹ ví là 'sát thủ tàu sân bay'; kế thừa ưu điểm của đàn anh, nhưng Kh-32 có tầm bắn xa hơn, đến 1.000 km.
Không phải ngẫu nhiên mà chiếc máy bay này lại được gọi là 'Nhà Trắng trên không'.