Đảm bảo sức khỏe cho học sinh sau bão số 3 tại Yên Bái

100% cơ sở y tế được khôi phục và hoạt động trở lại từ ngày 18/9, công tác đảm bảo phòng chống dịch bệnh sau lũ tích cực được triển khai.

Cẩn trọng với nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau 'cơn đại hồng thủy'

Cơn lũ lịch sử diễn ra trong cơn bão số 3 đã gây thiệt hại về người, tài sản lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Hiện nay, sau khi nước rút, người dân các địa phương phía Bắc còn phải đối mặt với nguy cơ bùng phát các loại dịch bệnh, nếu không có các biện pháp ngăn ngừa cụ thể.

Bộ Y tế hướng dẫn xử lý nguồn nước sau bão

Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.

Hướng dẫn xử lý đúng cách nước sinh hoạt trong mùa mưa, bão

Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.

Cục Quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế) hướng dẫn người dân cách xử lý nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt hằng ngày sau mùa bão lụt.

Việt Nam chuẩn bị công bố thanh toán bệnh mắt hột theo tiêu chí của WHO

Từ ngày 9-11/8 tại Thanh Hóa đã diễn ra Hội nghị Khoa học kỹ thuật Nhãn khoa toàn quốc năm 2024, do Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.

Hà Nội: Hơn 5.000 người dân bị ngập lụt tại Chương Mỹ cần cứu trợ

Hiện nay, hai địa bàn huyện Chương Mỹ và Quốc Oai, thành phố Hà Nội vẫn đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ. Hàng nghìn hộ gia đình bị ngập sâu trong nước cần hỗ trợ, di dời....

8 món đồ không nên dùng lâu, dùng cố 'bào mòn' sức khỏe

Có những vật dụng không nên dùng lâu. Nhìn bề ngoài, chúng có thể vẫn mới song lại là nơi tích tụ vi khuẩn, nấm mốc. Cố giữ chúng lại sử dụng dễ khiến bạn tiền mất tật mang.

Tầm nhìn Hồ Chí Minh về môi trường

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Sinh thời, dẫu trong hoàn cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, Người vẫn luôn quan tâm công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống bền vững của Nhân dân.

Hà Nội: Hướng đi 'xanh' của làng gốm Bát Tràng

Nhờ việc sử dụng lò nung gốm bằng ga và điện, khói bụi độc hại của làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đã giảm đi đáng kể. Làng nghề Bát Tràng hiện là làng nghề 'kiểu mẫu', hướng tới phát triển kinh tế bền vững gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường.

Niềm vui nước sạch về bản

Cả hai bản Châu Phong và Pưa Lai thuộc xã Suối Bàng, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đều là những bản vùng cao đặc biệt khó khăn. Đồng bào dân tộc thiểu số ở đây, cứ mỗi năm hạn hán, người dân lại chịu cảnh gồng mình thiếu nước sinh hoạt, nước sản xuất trầm trọng.

Vợ trung vệ nhập tịch Việt Nam khoe body 'nóng bỏng tay'

Bao năm qua, Dj Myno vẫn theo đuổi phong cách quyến rũ. Dù đã là 'gái hai con' và năm nay bước sang tuổi 33 nhưng vợ trung vệ nhập tịch Việt Nam vẫn giữ được vóc dáng 'đẹp miễn chê'.

WHO kêu gọi làm mới nỗ lực toàn cầu để loại bỏ các bệnh nhiệt đới bị lãng quên

Trong Ngày Thế giới phòng chống các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (WNTDD) năm nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tất cả các nhà lãnh đạo, cộng đồng và các đối tác cùng đoàn kết và hành động để giải quyết và xóa bỏ sự bất bình đẳng gây ra các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD).

WHO kêu gọi đổi mới nỗ lực toàn cầu để loại bỏ các bệnh nhiệt đới bị lãng quên

Trong Ngày Thế giới phòng chống các bệnh nhiệt đới bị lãng quên năm nay (30/1/2024), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi tất cả các nhà lãnh đạo, cộng đồng và các đối tác cùng đoàn kết và hành động để giải quyết và loại bỏ sự bất bình đẳng gây ra các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTDs).

Những người có nguy cơ bị đục thủy tinh thể

Những đối tượng dễ mắc đục thủy tinh thể là người cao tuổi, người đã/đang điều trị Corticoid kéo dài, bị chấn thương ở mắt, tiếp xúc lâu với tia bức xạ, mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu; có mắc các bệnh khác về mắt…

Giải bài toán thiếu nước sạch cho các hộ gia đình khi sắp vào mùa khô

Nước sạch đã khan hiếm nhưng thực trạng ô nhiễm nước ở nhiều khu vực tại miền Nam và miền Tây lại đang ở mức báo động. Người dân cần có giải pháp xử lý nước để đảm bảo sức khỏe và chất lượng sống, đặc biệt là nước uống.

Bị đau mắt đỏ lấy giấy, khăn ướt lau có sao không?

Bệnh đau mắt đỏ đang lan nhanh và bùng phát tại nhiều địa phương. Dù các phương tiện truyền thông tích cực phổ biến về căn bệnh này, nhưng vẫn có những quan niệm sai lầm khi chăm sóc mắt đỏ khiến cho bệnh không đỡ mà còn biến chứng nặng hơn.

Bệnh đau mắt đỏ đang lây lan trong trường học ở Tiền Giang, Bến Tre

Cùng với tỉnh lân cận là Bến Tre, bệnh đau mắt đỏ đang lây lan nhanh tại các trường học tại địa bàn tỉnh Tiền Giang. Ngành giáo dục - đào tạo và ngành y tế đang khẩn trương khống chế dịch bệnh.

Cảnh báo bệnh đau mắt đỏ mùa mưa bão

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, trong đó hay gặp nhất là bệnh đau mắt.

Cảnh giác với đau mắt đỏ

Theo BS Lưu Thị Quỳnh Anh - Phó trưởng Khoa Mắt (Bệnh viện Nhi trung ương), bệnh viêm kết mạc cấp hay thường gọi là đau mắt đỏ đang có dấu hiệu gia tăng. Gần đây, tại khoa Mắt của bệnh viện đã tiếp nhận gần 50 ca bị viêm kết mạc cấp. Trong có 10 - 20% trẻ gặp biến chứng nặng.

Đau mắt đỏ quay trở lại sau khi vắng bóng trong dịch COVID-19, cần lưu ý gì?

Những ngày qua, nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung ngập trong biển nước. Bên cạnh những thương vong mất mát về người và tài sản, đồng bào vùng lũ lụt còn phải đối mặt với nguy cơ bệnh tật, trong đó có bệnh đau mắt đỏ.

Nhiều trẻ bị viêm kết mạc cấp, cách phòng bệnh đúng

Thời gian gần đây, số trẻ tới khám viêm kết mạc cấp (đau mắt đỏ) tại các bệnh viện tăng nhanh. Tại Khoa Mắt, Bệnh viện Nhi Trung ương chỉ trong 1 tháng đã tiếp nhận gần 50 ca viêm kết mạc cấp.

Mời chuyên gia độc lập hỗ trợ cháu bé hoại tử mắt do viêm kết mạc

Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 mong muốn đón tiếp chuyên gia y tế độc lập để cùng đánh giá tiến triển bất thường của bệnh viêm kết mạc trong trường hợp cháu L.H.Đ bị hoại tử mắt trái.

Hà Nội 'phủ sóng' gần 100% đối tượng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

Năm học 2022-2023, Hà Nội có 2,2 triệu học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế, đạt tỷ lệ 98,8%. Tấm thẻ bảo hiểm y tế đã trở thành 'lá chắn' vững chắc bảo vệ sức khỏe học sinh, sinh viên và phụ huynh 'nhẹ gánh' lo chi phí điều trị khi con em không may ốm đau, bệnh tật.

Chọn mua khoai môn lấy củ nặng hay nhẹ tay, người trồng mách 4 mẹo chọn 10 củ ngon như 10

Khoai môn có thể chế biến thành nhiều món khác nhau nhưng muốn ngon thì bạn cần chọn mua được củ khoai môn ngon.

10 thành tựu y tế của các quốc gia thuộc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương

Tuổi thọ tăng là 1 trong 10 thành tựu y tế nổi bật ở khu vực Tây Thái Bình Dương.

ĐBSCL: Trung tâm Mắt kỹ thuật cao ra đời, rút ngắn đường đi điều trị cho người dân

Trung tâm Mắt kỹ thuật cao tại thành phố Cần Thơ ra đời sẽ giúp người dân giảm được chi phí, thời gian di chuyển lên TP.HCM để chữa trị, thăm khám.

Nguy cơ lây nhiễm bệnh tại các bể bơi công cộng vào mùa hè

Tại các bể bơi công cộng vào mùa hè thường thu hút rất đông mọi người đến để tắm mát và bơi lội. Tuy nhiên, nơi đây cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hình mẫu về tình thương và sự kiên trì

Anne Sullivan Macy (tên khai sinh là Johanna Mansfield Sullivan; 14/4/1866 - 20/10/1936) là một giáo viên người Mỹ. Bà nổi tiếng với vai trò là người hướng dẫn và đồng hành suốt đời của Helen Keller - người khiếm thị và khiếm thính đầu tiên được học vị Cử nhân nghệ thuật.

WHO: Hơn 1,65 tỷ người mắc các bệnh nhiệt đới bị lãng quên trong năm 2021

Ngày 30/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào việc chống lại các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD), khiến hơn 1,65 tỷ người, thường là ở các nước kém phát triển nhất, cần phải điều trị trong năm 2021. Đây là nhóm các loại bệnh hết sức đa dạng và phổ biến ở vùng nhiệt đới.

Đậu mùa khỉ - bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 3044/QĐ-BYT, ngày 9-11-2022 bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Bệnh võng mạc gây mù lòa đang gia tăng theo lối sống

Bệnh lý võng mạc là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa chỉ đứng sau đục thủy tinh thể. Trên thực tế, bệnh đang có sự gia tăng theo lối sống bởi chế độ sinh hoạt và vận động.

Những căn bệnh thường gặp sau mùa mưa lũ

Sau mùa mưa lũ, một số bệnh thường gặp như: bệnh về mắt, bệnh về da, sốt xuất huyết; bệnh hô hấp.