Câu chuyện âm nhạc: 'Biết ơn cụ Hồ Chí Minh'

Hình ảnh Bác Hồ vừa vĩ đại, vừa giản dị và gần gũi nhân dân trong buổi lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội đã gây ấn tượng mãnh liệt trong lòng nhạc sĩ Lưu Bách Thụ.

Cô độc mà không cô đơn

Cô đơn, trống vằng và những tâm hồn đi hoang là hội chứng làm điêu linh tâm thức của con người hiện đại

Không dễ để 'Đối diện với vô cùng'

Ba đêm trình diễn trước khán giả Hà Nội, 'Đối diện với vô cùng' để lại không ít ấn tượng.

Vị chúa Trịnh nổi tiếng ăn chơi, sống dưới hầm đất

Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.

Màu xanh áo lính

Giản dị nào hơn màu xanh áo lính?/ Màu cỏ hoa, cây lá tươi xanh...

Chuỗi tràng hạt

Thơ: Chuỗi tràng hạt - Chuỗi tràng hạt pháp diệu tâm/Niệm thầm một phép như nhiên lặng thiền…

Một sợi tơ tình hai ngàn năm lịch sử

Lịch sử với hậu thế là những sự kiện, những con số, những tên người... mà nếu không phải là người đam mê tìm hiểu, thật không dễ đọc và ghi nhớ.

Nỗi niềm tha hương, thương mạ ngày về

Trời vén mây chan nắng vào đất, nụ mai trước nhà mạ đã bắt đầu chúm chím. Tôi thảng thốt khi thấy mùa xuân đang khẽ khàng với những bước đầu tiên. Thời gian trôi nhanh như gió thổi qua tay, xốn xang ngược miền tâm tưởng. Bất giác tôi nhớ về bạn, về buổi chuyện trò một chiều mùa hạ hôm ấy.

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập: Trọn một đời 'Hát cho đồng bào tôi nghe'

Ở tuổi 81, ông vẫy tay từ biệt cõi tạm. Lão nhạc sĩ tóc trắng như cước, nụ cười hiền lành với giọng Huế chậm rãi, đôn hậu vẫn in đậm trong tâm trí người ở lại. Cả một đời, nốt nhạc bay lên từ cuộc sống cần lao, tranh đấu cho hòa bình, yên vui như chính bài hát để đời của ông: 'Hát cho đồng bào tôi nghe'.

Cuốn sách tôi chọn: 'Những người khốn khổ'

Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng biết đến bộ tiểu thuyết lừng danh 'Những người khốn khổ'. Đó là bức tranh rộng lớn về cuộc sống điêu linh của những người lao động khốn cùng.

Cuốn sách tôi chọn: Những người khốn khổ

Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng biết đến bộ tiểu thuyết lừng danh 'Những người khốn khổ'. Đó là bức tranh rộng lớn về cuộc sống điêu linh của những người lao động khốn cùng. Dưới ngòi bút của nhà văn Pháp Victor Hugo, những thân phận bị cuộc đời vùi dập cũng chính là những con người có phẩm chất lương thiện, siêng năng, biết hy sinh vì mọi người, và sẵn sàng dấn thân trên con đường cách mạng. Những người khốn khổ là bộ sách gối đầu giường của nhiều thế hệ học sinh, sinh viên và trí thức. Đặc biệt, với những bạn trẻ yêu thích học ngôn ngữ Pháp, thì đây còn là người bạn đồng hành hữu hiệu, bởi sự phong phú về văn phong, ngôn từ, cùng nhiều yếu tố văn hóa hàm chứa trong tác phẩm.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 19)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Bí ẩn về thành phố nhiều ma nhất thế giới

Người ta vẫn thấy những bóng ma quanh quẩn trong thành phố York xinh đẹp của nước Anh. Những câu chuyện ma kì bí, hư hư thực thực được lưu truyền hàng trăm năm nay đã biến York trở thành thành phố ma ám nổi tiếng khắp thế giới.

Giữ riêng mình một trùng dương ngắt xanh

Vũ Dy sống ở nơi miền núi xa của Đắk Lắk. Bài thơ 'Giữ riêng mình một trùng dương ngắt xanh' được anh viết tặng bạn.

Thương về miền Trung

Chưa năm nào, dải đất hình chữ S phải chịu thiệt hại do thiên tai - dịch bệnh nặng nề như năm nay. Ngay trong những ngày đầu xuân Canh Tý đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ Vũ Hán như một cơn 'bão đen' tàn khốc phủ lên toàn cầu, khiến biết bao người dân Việt lao đao vì không thoát khỏi ảnh hướng xấu của đại dịch.

Đêm cao nguyên

Vũ Dy sinh năm 1960 tại Đà Nẵng. Anh làm thơ, viết tùy bút và vẽ ký họa.

Đôi bờ nước mắt

Là một tác giả trẻ, Đào Quốc Minh đã có những suy tư sâu sắc, với cái nhìn nhân văn về lịch sử dân tộc và thân phận con người.

Đạo lý thầy trò

Lối sống nhân ái, tinh thần hiếu học, trọng danh dự, ý chí vượt khó đã hun đúc thành truyền thống tôn sư trọng đạo đáng quý của người Việt.

Phật dạy: 'Nhất niệm phóng hạ, vạn ban tự tại.'

Thay vì cố chấp níu giữ để rồi nhận lấy thương tổn, nhìn thấu thế sự và buông tay ngay từ đầu, chẳng phải sẽ tốt hơn sao?

Nhìn 'màu thời gian' qua tranh của họa sỹ Bùi Đức

Bùi Đức vốn là họa sĩ sơn mài, tốt nghiệp loại xuất sắc trường Đại học Mĩ thuật năm 2003. Sớm thành danh, sớm thành công, anh từng được Chính phủ Singapore chọn mời tham dự triển lãm hội họa quốc tế Singapore năm 2007.

Họa sĩ Bùi Đức dùng cưa máy để làm điêu khắc

Có lẽ ở Việt Nam, chưa có ai làm điêu khắc như họa sĩ Bùi Đức đó là dùng cưa máy để tạc gỗ. Có lẽ chính vì có cách điêu khắc 'độc' và 'lạ' như vậy mà những tác phẩm điêu khắc của anh cũng toát lên một vẻ đẹp sống động.

Rong rêu ký ức về Bùi Giáng

Mặc thiên hạ đánh giá, điên hay tỉnh Bùi Giáng vẫn cứ là loại 'thiên tài không định nghĩa được', lời của nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn. Do đó, gặp được Bùi Giáng là niềm hạnh phúc lớn đối với nhiều người.

Quái kiệt thơ tạm xa Phương Bối

Sáng 13/6/2020, tôi gọi điện cho nhà thơ Nguyễn Đức Vân, thì được sư Vân cho biết: 'Sáng nay tôi đưa ông cụ lên hỏa thiêu trên Đà Lạt, rồi sau này sẽ đưa tro cốt về lại Phương Bối'. Lòng tôi ngậm ngùi nhớ đến trận mưa rừng năm nào trên đồi Phương Bối, nơi chúng tôi trò chuyện về văn thơ với bậc tiền bối Nguyễn Đức Sơn.

'Dị nhân' thơ ca miền Nam, Nguyễn Đức Sơn nhẹ bước rời cõi ta bà

Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn, một trong tứ trụ của thi ca miền Nam đã qua đời ở tuổi 83 tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng và rạng sáng nay (11.6.2020).

Từ vụ đổ tường ở Đồng Nai, cảnh báo gì?

t nước phát triển, công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ, lĩnh vực đầu tư xây dựng, khai thác tài nguyên rầm rộ khắp nơi. Thực tế đó cũng đồng nghĩa và tỉ lệ thuận với sự gia tăng tai nạn lao động. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hàng năm cả nước xảy ra bình quân từ hơn 7.000 đến gần 10.000 vụ như năm 2018 có tới 8.950 vụ, làm chết 926 người và hàng nghìn người khác bị thương. Về kinh tế, thiệt hại hàng trăm tỉ đồng về tài sản và bồi thường cho nạn nhân.

ĐÊM KHÔNG MÀU

Anh không còn nghe câu chuyện duyên tình/ Lời thề hôm qua phếch bạc, nhàu nhung nhớ/ Chân bước qua nhau để một đời dang dở/ Bồi- khuyết, điêu linh, cô quạnh một bến bờ.