Thổi sinh khí mới cho sản phẩm truyền thống

Chạy xuôi theo bờ sông Đuống, đến địa phận phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, hỏi thăm về nghệ nhân Phùng Đình Giáp (sinh năm 1954) thì chẳng mấy ai không biết.

Khám phá Phủ đường được xây dựng từ thời Vua Gia Long

Phủ đường Ninh Hòa mang kiến trúc truyền thống tiêu biểu của triều đình nhà Nguyễn, ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng ở Khánh Hòa.

Chiêm ngưỡng cổ vật hàng trăm năm tuổi ở Những ngày Hà Nội tại TP.HCM

Trong khuôn khổ chương trình Những ngày Hà Nội tại TP.HCM, nhiều di tích, cổ vật quý được trưng bày tại tại Bảo tàng TP.HCM với chủ đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau'.

Kẻ Mía, ngôi làng đá ong

Đường Lâm - tên nôm na gọi là Kẻ Mía - là quê hương của nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố cái Đại Vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện - mẹ của Hai Bà Trưng, bà Chúa Mía - vương phi của Chúa Trịnh Tráng, Phan Kế Toại - Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 4 nhiệm kỳ...

Khói huyền bay lên cây

Trong những phố 'Hàng' của Thăng Long xưa, ắt hẳn sắc thái phố Hàng Điếu là độc nhất vô nhị. Khoái khẩu 'đi mây về gió' từ hàng trăm năm trước cánh mày râu nào cũng nghiện. Đời nay vẫn vậy, mọi làng quê nhà nào cũng có ít nhất một cái điếu cày, hoặc điếu bát. Trên đường phố các quán chè chén luôn trưng điếu cày để dụ các đấng nam nhi sà vào bắn khói. Thế mới hay xưa có câu: 'Nhớ ai như nhớ thuốc lào/ Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên'.

'Xuyên không' thăm ngôi nhà cổ 300 năm tuổi kiến trúc độc đáo ở ngoại ô Hà Nội

Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 55km, làng cổ Đường Lâm là điểm đến thu hút du khách mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tại đây còn lưu giữ những ngôi nhà cổ vài trăm năm tuổi, mang đậm nét văn hóa của làng quê Bắc Bộ, có giá trị văn hóa lớn.

Loạt hiện vật quý của các nhà thơ dân tộc được trưng bày ở Hà Nội

Ngày thơ Việt Nam 2024 (diễn ra ngày 24/2) được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long và trưng bày nhiều hiện vật của các nhà thơ nổi tiếng Việt Nam thu hút du khách.

Nồi bánh chưng đêm 30 Tết

Trời sắp tối. Bà Tám vẫn loay hoay với đống lá dong bên chậu nước đục ngầu. Hôm nay đã là hai tám Tết. Mọi năm giờ này cả nhà đang quây quần bên nồi bánh chưng sưởi ấm, cái Hiền, cái Hạnh cùng bà chơi tam cúc tẹt mũi để chờ vớt bánh.

Ngày sang xuân

Những ngày cuối năm, con đường như dài hơn cho người lữ khách tha hương ngóng về. Cả một triền đê nhìn sang, nước con sông Đuống quê tôi lững lờ trôi xuôi theo dòng chảy.

Về quê lại nhớ

Chắp tay kính lễ hương hoa/ Về quê thương nhớ mẹ cha muôn phần!

Có một Hà Nội trong tôi

'Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội'. Câu hát ngân lên trong buổi sáng cuối tuần giữa không gian tràn đầy hương sắc, thoang thoảng mùi thơm dịu nhẹ mà nồng nàn, quyến rũ của những li cà phê nghi ngút, làm tâm hồn tôi chênh chao một nỗi nhớ. Hà Nội ơi!

Gợi ý điểm du xuân đẹp sau Tết Nguyên đán 2023

Du xuân là nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt, Báo Giao thông xin giới thiệu một số địa điểm đẹp nên đi sau Tết Nguyên đán 2023.

Bảo tàng tỉnh được trao tặng hơn 600 di vật, cổ vật

Ngày 23/11, Lễ tiếp nhận di vật, cổ vật do tổ chức, cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh năm 2022 đã được tổ chức tại hội trường Bảo tàng tỉnh.

Người phụ nữ làm đẹp xóm làng

Dù đã gần 70 tuổi, nhưng hơn 7 năm nay, bà Trần Thị Huệ vẫn cặm cụi nhổ cỏ, trồng cây, quét dọn đường làng, ngõ xóm, chăm sóc cây xanh và tạo nên cảnh quan xanh, sạch, đẹp cho quê Yên Mỹ, huyện Thanh Trì (Hà Nội).

Sự thật về món lòng se điếu và lưu ý trước khi ăn để tránh nhiễm ký sinh trùng

PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh cảnh báo, dù ăn lòng se điếu hay bất cứ loại lòng nào khác thì khâu sơ chế trước khi làm phải đặc biệt cẩn thận, cần đảm bảo 'ăn chín, uống sôi'.

Xưa 'rẻ bèo', lòng lợn nay thành đặc sản tiền triệu hút khách

Nếu như lòng lợn bình thường chỉ có giá hơn trăm nghìn/kg thì lòng se điếu được rao bán lên tới cả triệu đồng nhưng vẫn 'cháy hàng'.

Phó hoạn!

Chuyện ông hoạn lợn nghe vậy mà đã đi vào dĩ vãng gần nửa thế kỷ rồi. Nhưng tôi tin rằng những ai đã sinh ra và lớn lên trong thời bao cấp sẽ không thể quên được hình ảnh ông thợ hoạn lợn mặc quần áo nâu, đầu đội mũ lá, đạp chiếc xe đạp cà tàng, đi khắp các làng, xã trong vùng cất tiếng rao văng vẳng 'ai hoạn lợn…đê…ai hoạn lợn…nào…'.

Mưa qua miền ký ức

Mấy ngày rồi, nắng rang khô bụi chuối, héo hắt những ánh nhìn trông ra đồng ruộng khô hạn. Thế mà chiều nay, mây đen từ đâu sầm sập kéo đến, sấn sổ như quyết đuổi nắng đi. Tôi đã bao lần bắt gặp cơn mưa đầu mùa như thế. Và lần nào cũng vậy, hình ảnh ký ức xưa cũ nơi làng quê như thước phim quay chậm trở về trong tôi cùng cơn mưa chiều.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: 'Bóng ma điên nhảy múa' trong điện Thái Hòa

'Bóng ma điên nhảy múa' trong điện Thái Hòa là một trong những câu chuyện rùng rợn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp tại Tử Cấm Thành.

Hoài niệm Tết xưa

Xã hội luôn vận động, biến đổi không ngừng, nhiều cái cũ mất đi và nhiều cái mới sinh ra. Tục đón Tết cũng thế, thời nay không giống ngày xưa cũng là điều dễ hiểu. Tự an ủi vậy nhưng mỗi khi nghe câu hát rộn ràng 'Xuân Xuân ơi, Xuân đã về', lòng vẫn thấy nao nao với những hoài niệm Tết xưa...

Triển lãm mỹ thuật 'Đa điểm' mang hương vị hoài cổ đầy màu sắc

Chiều nay (1/1/2021) tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Đa điểm'. Triển lãm trưng bày những tác phẩm hội họa đương đại đặc sắc của nhóm 5 họa sĩ thế hệ 8x diễn ra từ nay đến hết ngày 10/1/2021.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: 'Bóng ma điên nhảy múa' trong điện Thái Hòa

'Bóng ma điên nhảy múa' trong điện Thái Hòa là một trong những câu chuyện rùng rợn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp tại Tử Cấm Thành.

Nhà cổ 87 Mã Mây - dấu ấn Hà Nội xưa

Ngôi nhà cổ 87 phố Mã Mây (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm) là một trong những ngôi nhà cổ mang kiến trúc đặc trưng của Hà Nội xưa.

Thăm phố xưa Hà Nội nhớ ghé ngôi nhà cổ 87 Mã Mây

Ngôi nhà cổ 87 phố Mã Mây, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, là một trong những ngôi nhà cổ mang kiến trúc đặc trưng của Hà Nội xưa.

Nghệ sĩ

Sáng nay lấy ví đi chợ, phát hiện thiếu đâu mất hai tờ 50 nghìn. Định bụng trưa về hỏi hắn cho ra nhẽ. Lúc ngang qua quán cháo lòng, thấy hắn đang vung tay nói với đàn em 'Làm nghệ sĩ khổ như chó! Uống chén rượu vặt cũng phải ngửa tay xin tiền vợ. Nhục! Nhục lắm chúng mày ơi!'.

Vẫn bất tận một Tạ Đình Đề

Bao nhiêu năm rồi tôi mới gặp lại anh. Mà tình cờ tại một cuộc tụ bạn bè ở Sài Gòn. Thú thực tôi không nhận ra anh. Mãi cuối cuộc gặp anh chủ động sang ngồi cạnh. Tôi choáng cả người khi nghe chất giọng hơi ngập ngừng chắc có lẽ anh không nhận ra, Th. con trai ông Đề đây mà…

'Thời ông bà anh' ở phiên chợ Tết kỳ lạ đất Hà Thành

Ngày cuối năm thảnh thơi dạo bước chợ 'đồ cổ' ở phố Hàng Lược, không ít du khách tìm thấy những món đồ ưng ý trong tâm thế hoài niệm về 'thời ông bà anh'.

Đến 'suối cá thần' ngắm điếu cày độc đáo xứ Mường

Vùng suối cá Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) được mệnh danh là 'suối cá thần' - một địa điểm du lịch hút khách. Ngoài tham quan, chụp ảnh ở suối cá, nơi đây còn có một 'đặc sản' độc đáo đó là những chiếc điếu cày. Vì sao nơi đây bày bán nhiều điếu cày độc đáo như vậy?

Người Trung Quốc đã dùng cần sa từ 2.500 năm trước

Một nhóm nghiên cứu Trung Quốc tìm thấy bằng chứng cần sa đã được sử dụng trong đám tang có niên đại 500 năm trước Công nguyên tại một vùng núi phía tây Trung Quốc.