Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ 'tứ bất' (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ 'Tứ bất' được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Tri thức 'May, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
May, mặc áo dài Huế vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Về ẩm thực, có tổng cộng 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm phở Nam Định, tri thức dân gian mì Quảng, nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc.
Tri thức may, mặc áo dài Huế đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4 của tỉnh Thừa Thiên - Huế được công nhận.
'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia (tri thức dân gian). Thông tin này vừa được lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao xác nhận ngày 12/8.
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngày 8/5/2024), đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Trong đó, Mộc bản triều Nguyễn có vị trí đặc biệt, là Di sản Tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào ngày 31/7/2009.
Tập Podcast giới thiệu về những cuốn sách cổ bằng vàng độc bản được chế tác tinh xảo, ghi lại một phần lịch sử của vương triều Nguyễn - những di sản vô giá có một không hai của Việt Nam.
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.
Trong thế giới quan Á Đông, mối quan hệ giữa Trời - Người - Đất được kết nối qua thế giới động, thực vật, với vô vàn quan niệm nhân sinh thiêng liêng để trừ tà, cầu an cho con người và vạn vật. Trong đó, Tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng) khởi đầu từ Rồng là một biểu trưng của tạo hóa trong khát vọng cầu mùa mãnh liệt của cư dân nông nghiệp gắn liền với nắng, mưa... trong tín ngưỡng phồn thực, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, xua tan ôn dịch.
Thừa Thiên Huế đang tập trung xây dựng để gia nhập vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO với tôn chỉ hướng tới là thúc đẩy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền vững. Có 7 lĩnh vực sáng tạo được xác định để UNESCO xét ghi danh, tham gia mạng lưới, gồm: thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật dân gian, thiết kế, điện ảnh, ẩm thực, văn học, nghệ thuật truyền thông đa phương tiện và âm nhạc. Trong những lĩnh vực đó, Thừa Thiên Huế chọn ưu thế về tiêu chí Ẩm thực để tiến hành điều nghiên, lập hồ sơ trình xét trong năm 2024.
Việc khôi phục lễ thượng nêu ngày Tết tại Thành Nhà Hồ nhằm quảng bá giá trị nổi bật toàn cầu của di sản, đưa di sản đến gần hơn với công chúng và du khách.
Chiều 1/2 (tức ngày 22 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã tái hiện nghi lễ thượng nêu (dựng cây nêu) theo phong tục của Vương triều Hồ vào ngày Tết Nguyên đán.
Chiều 1-2, tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã tổ chức Lễ Thượng nêu - thả cá ông Công, ông Táo và Chương trình Âm vang cố đô. Đây là các sự kiện khởi đầu cho chuỗi các sự kiện, hoạt động đón xuân mới Giáp Thìn 2024 tại di sản Thành Nhà Hồ.
Chiều 1/2, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) đã tổ chức lễ thượng nêu - thả cá ông Công và Chương trình giáo dục di sản - Rung chuông vàng với chủ đề 'Âm vang cố đô'. Đây là nội dung khởi đầu cho chuỗi các sự kiện, chương trình đón xuân mới Giáp Thìn 2024 tại Thành Nhà Hồ. Chương trình thu hút sự tham gia của hơn 1.000 học sinh trên địa bàn vùng di sản và đông đảo Nhân dân, du khách thập phương.
Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.
Không gian trưng bày 'Quạt trong đời sống' tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội với ý nghĩa tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình xưa.
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên.
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.
Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ'.
Kim sách triều Nguyễn là những cuốn sách được đúc bằng vàng, ghi lại chính sự cung đình, phần nào phản ánh biến động lịch sử của triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
TTH - Hàng rào bằng cây chè tàu là một trong những nét đẹp đặc trưng ở làng cổ Phước Tích. Nhân rộng vẻ đẹp này, huyện Phong Điền đang triển khai trồng mới hàng ngàn cây chè tàu giống.
Muốn di sản văn hóa làng Phước Tích có được vị trí vững chắc trong đời sống xã hội đương đại cần có cơ chế chính sách và kế hoạch hành động để huy động sức mạnh cộng đồng cư dân với tư cách là chủ thể sáng tạo, chủ sở hữu, người thực hành, thụ hưởng…
Từ lâu, cây nêu đã gắn liền với ngày Tết cổ truyền ở các gia đình, làng xã Việt, đặc biệt là vùng Bắc Bộ. Theo tục lệ xưa, cây nêu cũng giống với cành đào, mai, quất… trở thành biểu tượng, báo hiệu một năm mới sắp bắt đầu.
TTH - Một khi xã hội càng phát triển, các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhân loại càng đặt ra nhu cầu 'sáng tạo' từ vai trò cá nhân người nghệ sĩ, để bồi bổ, tái tạo môi trường sống theo hướng kỹ nghệ hóa - công nghiệp văn hóa, thành một trung tâm để tụ hội và lan tỏa giá trị, gắn liền nhu cầu sản xuất, tạo ra sản phẩm.
Thời Lê sơ, trong việc sắp xếp quan lại, nhà nước đã tiến hành nhiều cách thức như tịch thu tài sản tham ô, quy định độ tuổi nghỉ hưu... để phòng chống tham nhũng.
Lăng mộ bà Tài Nhân họ Lê - vợ vua Tự Đức nằm trong khu đất dự án bãi đỗ xe thăm quan lăng Tự Đức - Đồng Khánh sẽ được xây dựng dựa trên mẫu lăng của một bà tài nhân khác và điển chế triều Nguyễn quy định điển thức lăng phi tần.
Lăng mộ một người vợ vua Tự Đức bị san ủi sẽ được xây dựng lại dựa trên mẫu lăng của một bà tài nhân khác và điển chế triều Nguyễn quy định điển thức lăng phi tần.
Tai sao hình tượng Bao Công luôn mặc một chiếc áo thêu hình 'rồng' khi ở công đường mà không bị phạt bởi theo quan niệm xưa, chỉ vua mới được mặc áo thêu rồng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có kế hoạch hành động xây dựng thương hiệu nhà rường Huế, có thể bằng hình thức chỉ dẫn địa lý, hoặc nhãn hiệu tập thể. Theo đó, thành lập Hội sản xuất, kinh doanh nhà rường Huế gồm các nghệ nhân, cơ sở, hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm nhà rường, chủ nhà rường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế để làm chủ thể quản lý nhãn hiệu nhà rường Huế sau này.
Nhà rường Huế là một công trình độc đáo mang nhiều giá trị văn hóa lịch sử gắn liền với vùng đất thần kinh. Để giữ gìn, phát huy di sản này, sáng 28/10, Sở khoa học và công nghệ (KHCN) tổ chức hội thảo khoa học: 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Huế trong xây dựng thương hiệu nhà rường Huế'.
TTH - Bằng lối vẽ chibi, những bức tranh minh họa 'Nguyễn triều nữ y', khái quát các trang phục nữ giới thời Nguyễn do bạn trẻ Nguyễn Quốc Trí (Kris Nguyen) ở TP. Hồ Chí Minh thực hiện được nhiều người yêu thích, đón nhận.
Một cuốn sách nhỏ gọn, xinh xắn chứa 273 từ, cụm từ với những cách giải thích khá mới lạ đã gây ra nhiều tranh cãi.