Nữ sinh dân tộc thiểu số 'nặng lòng' với những khúc hát dân ca

Lớn lên nhờ những câu hát dân ca Xoỏng, ngay từ nhỏ Lò Thị Nhẹp đã ấp ủ tình yêu và mong muốn góp phần giữ gìn, đưa làn điệu của đồng bào dân tộc Mảng ngày càng vươn xa.

Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa', tìm về cội nguồn dân tộc

Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa' (NXB Trẻ, 2023) của nhà văn, nhà nghiên cứu Toan Ánh là một phần của toàn bộ sách Nếp cũ.

Truyền nhiệt huyết giữ gìn di sản hát Then cho thế hệ kế cận

Với mục đích bảo tồn, phát huy và vinh danh các giá trị đặc sắc của làn điệu Then, tỉnh Bắc Giang đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp để bảo tồn, phát huy giá trị của hát Then. Trong những năm qua, nhiều câu lạc bộ (CLB) hát Then - đàn Tính được thành lập tại các thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, trong đó có CLB hát Then thôn Đồng Thủy, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang.

Kỳ 2: Chung tay cho lời ca, điệu hát vươn xa

Để di sản văn hóa Hà Nam lan tỏa trong đời sống, ngoài sự nhiệt tình tiếp lửa của các nghệ nhân, nghệ sĩ, cũng rất cần nhiệt huyết của người 'nhận lửa'. Chính các thế hệ người dân, với lòng yêu nghệ thuật truyền thống đã chung tay gìn giữ, tạo điều kiện cho người thân, con cháu học tập, tiếp bước người đi trước, giữ di sản nghệ thuật truyền thống tồn tại trong dòng chảy cuộc sống. Nhờ đó, đến nay Hà Nam đã có 12 di sản được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái - Điệu hát từ tâm linh

Lời bài hát Then, hòa trong nhịp đàn tính dìu dặt, cùng tiếng xóc lúc khoan nhịp, lúc dồn dập sẽ đưa bà Then, ông Then đến với Mường Trời để cầu xin các vị thần linh cứu giúp con người.

Cộng đồng người Việt tại Đức giữ gìn nghệ thuật truyền thống dân tộc

Nghệ thuật truyền thống là cầu nối gắn kết những người con Việt Nam sinh sống xa quê hương xích lại gần nhau, góp phần giúp cộng đồng người Việt Nam tại Đức ngày càng phát triển vững mạnh.

Vĩnh Phúc bảo tồn và phát huy Hát Soọng cô của đồng bào Sán Dìu

Điệu Soọng cô là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của đồng bào Sán Dìu ở huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc). Để bảo tồn và phát huy nét văn hóa đặc sắc này, thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Tam Đảo đã thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, mang lại hiệu quả tích cực.

Thiết kế Đông Cuông Đệ Nhị và Gánh hát bội được tranh giành tại Trang phục văn hóa dân tộc

Những thiết kế sáng tạo chính thức 'trình làng' tại tập 1 Trang phục văn hóa dân tộc - Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024. Trong đó, thiết kế của thí sinh Trương Thanh Vỷ có tên Đông Cuông Đệ Nhị và Gánh hát bội được các mentor tranh giành về đội mình.

Tục hát giao duyên của ngư dân trên Vịnh Hạ Long

Tham quan không gian làng chài, Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn hay chèo đò ở làng chài Ba Hang... từ lâu đã trở thành nét đẹp, hấp dẫn du khách. Trong đó, điểm nhấn là du khách sẽ được thưởng thức các tiết mục hát giao duyên ngay trên mặt biển, phía trước Trung tâm hoặc giao lưu với nghệ sĩ biểu diễn...

'Gò me' - Nỗi hoài hương da diết

'Gò Me' là tên bài thơ nhưng cũng là tên một tập thơ được xuất bản năm 1957 của Hoàng Tố Nguyên (tên thật là Lê Hoàng Mưu sinh năm 1929 quê ở tỉnh Tiền Giang, mất năm 1975 tại tỉnh Thái Bình). Gò Me là tên cái làng của nhà thơ. Chính là ấp Gò Me, xã Bình Ân, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Khách Tây thích thú với 'Hương sắc Hà Nội' tại sân bay Nội Bài

Ngày 1/12, thông tin từ Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài cho biết, sau một tuần (từ 24-30/11) tổ chức lễ hội văn hóa 'Hương sắc Hà Nội' tại Nhà ga T2 đã thu hút khoảng 17 nghìn lượt khách trải nghiệm.

Người Sán Dìu ở Tuyên Quang giữ gìn điệu Soọng cô

Mỗi dân tộc đều có một 'báu vật' văn hóa riêng. Đối với người Sán Dìu ở Tuyên Quang, có thể nói báu vật đó là điệu hát Soọng cô - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận. Đặc biệt, người Sán Dìu luôn ý thức được việc gìn giữ và lan tỏa di sản văn hóa, để Soọng cô hiện diện sống động trong cuộc sống của đồng bào.

Vang mãi làn điệu Trống quân Đức Bác

'Từ sớm a đến giờ đào đi đâu? Từ sớm a đến giờ/Để cho mà anh đợi, anh chờ, anh mong/Kia hỡi i a trống quân...'- đó là những lời ca mộc mạc, ân tình của làn điệu hát Trống quân Đức Bác, một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc của người dân huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Tiếng trống trầm bổng, ngân nga hòa cùng giọng hát luyến láy vang lên trong những lớp học nhỏ sẽ làm bất cứ ai một lần đi ngang qua làng quê Đức Bác rung động.

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

Giữ gìn, phát huy giá trị di sản của các dân tộc

Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là đến với ngày hội lớn của đồng bào 6 dân tộc tại 6 tỉnh thành ở ba miền Bắc, Trung, Nam. Tại đây, các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các điệu hát, điệu hò... là những di sản văn hoán phi vật thể văn hóa quý giá của dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc tôn vinh di sản văn hóa nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Đồng bào Cao Lan thôn Thống Nhất giữ gìn bản sắc văn hóa

Thôn Thống Nhất, xã Tiến Bộ (Yên Sơn) có 226 hộ, trong đó 70% số hộ là đồng bào dân tộc Cao Lan. Trong những năm qua, đồng bào Cao Lan nơi đây luôn giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc từ trang phục đến tiếng nói, điệu hát, múa…

Đến với bài thơ hay: Có một lớp học đặc biệt

'Lớp học bên bờ sóng' là lớp tiểu học cho học sinh còn nhỏ tuổi mới qua mẫu giáo, mới lần đầu đánh vần làm quen với chữ A, chữ O...

Trải nghiệm văn hóa 'Về miền di sản biển Đà Nẵng'

Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng với chủ đề 'Về miền di sản biển Đà Nẵng' tôn vinh những giá trị di sản văn hóa biển của thành phố.

Rực rỡ sắc màu Nhật Bản ở Hạ Long

Tối 17/11, Lễ hội Hokkaido - một trong những hoạt động trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản đã diễn ra thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Mượt mà điệu hát cổ nghìn năm giữa mênh mang ruộng đồng

Hát trống quân Liêm Thuận vừa được ghi danh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghệ sĩ 9x Thanh Phong mang ví, giặm đến Paris

Mới đây, nghệ sĩ trẻ Lê Thanh Phong cùng các đồng nghiệp đã có một chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc biệt trong khuôn khổ sự kiện Ngày Việt Nam tại Pháp 2023. Trong chương trình này, Thanh Phong biểu diễn tổ khúc Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh với các làn điệu: Ví đò đưa sông Lam, Tứ Hoa và Ví giận thương.

Đến bản Bắc Hoa hòa vào cuộc sống đồng bào Nùng ở Bắc Giang

Đến bản Bắc Hoa (xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang), du khách sẽ được hòa mình vào cuộc sống bình dị của 160 hộ gia đình dân tộc Nùng nơi đây.

Hát kiều và hát ru làng biển Cảnh Dương là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 15/11, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, trong Danh mục 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố, Quảng Bình có 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vốn gắn bó máu thịt với người dân vùng phía bắc của tỉnh.

Đing Năm - Nhạc cụ kết tinh văn hóa của người Ê Đê

Người Ê Đê có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, trong đó nghệ thuật âm nhạc phát triển rất đặc sắc và độc đáo, bản sắc. Không chỉ có cồng chiêng, mà Đing Năm là một loại nhạc cụ được nhiều người yêu thích bởi nó gắn liền với đời sống của người Ê Đê. Đây là loại nhạc cụ trông rất đơn giản, nhưng âm thanh của nó thì vô cùng du dương và độc đáo.

Gìn giữ làn điệu cỏ lẩu của người Nùng Phàn Slình

Hát cỏ lẩu là một loại hình thơ ca dân gian của người Nùng Phàn Slình. Điệu hát này thường có nội dung kể về diễn trình trong một đám cưới của người Nùng bắt đầu từ các bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết cho đến lễ báo cưới, lễ cưới.

Xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy làn điệu hát Sli dân tộc Nùng, tỉnh Thái Nguyên

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với UBND huyện Đồng Hỷ, phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đồng Hỷ; UBND xã Hòa Bình tổ chức chương trình Xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy làn điệu hát Sli dân tộc Nùng (nhóm Nùng Phàn Slình), xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Gen Z giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

'Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer' là tên câu lạc bộ do các bạn trẻ người Khmer tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh thành lập. Câu lạc bộ nhằm kế thừa và phát huy ngày càng mạnh mẽ những nét đặc trưng, văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua các thế hệ.

Bảo tồn, phát huy giá trị hát Trống quân Khánh Hà

Hiện nay, thôn Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, là một trong rất ít địa phương ở Hà Nội còn lưu giữ nghệ thuật dân gian hát trống quân.

Góc quê nhà

Con đường mòn vẫn âm thầm ở đó/ Mặc thời gian rửa gội những nắng mưa/ Hàng dừa xanh nghiêng mình xòe tán lá/ Chờ gió về bỗng dào dạt đong đưa.

Những người lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nam là vùng đất có nhiều di sản văn hóa phi vật thể phong phú và độc đáo. Đó là những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian…, phần nào thể hiện bản sắc văn hóa và sự sáng tạo của người dân Hà Nam. Nhưng qua thời gian và sự biến thiên của lịch sử, nhiều di sản văn hóa phi vật thể dần mai một và mất đi. Thật may, vẫn còn một số người nặng lòng với vốn văn hóa dân gian cổ truyền, ngày đêm miệt mài sưu tầm và phục hồi lại những giá trị xưa cũ ấy. Nhờ đó, đến nay Hà Nam đã có 12 di sản được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và nhiều di sản đang được nghiên cứu để đề nghị ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thời gian tới.

Tiếc nhớ một thời vang bóng

Xem Người Đài Bắc của Bạch Tiên Dũng, độc giả Việt Nam ắt hẳn có cảm giác quen thuộc. Cùng chung một mạch cảm xúc hoài niệm tiếc thương một thời quá vãng, Người Đài Bắc gợi nhớ đến Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Các nhân vật trong Người Đài Bắc đều thuộc về 'thời đại trước', một thời đại vĩnh viễn khép lại do hoàn cảnh lịch sử, chỉ còn sót nơi đây dư âm ngân dài như một điệu hát xưa.

Thông điệp cỏ & giấc mơ cội nguồn

'Giấc mơ của một loài cỏ' là tập thơ đầu tay của tác giả Thèn Hương được Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành tháng 8-2023. Đọc 'Giấc mơ của một loài cỏ' nhận ra thơ chị rất mới, rất phù hợp với xu thế thời đại, lời thơ mang hồn vía của những dấu ấn sáng tạo cá nhân.Thơ chị ám ảnh, giọng thơ bộc trực mạnh mẽ, với một lối viết tỉnh táo, đầy lý trí, đọc không thấy nhàm chán bởi những vần điệu, chỉ thấy một nỗi buồn & đau đầy kiêu hãnh của những người phụ nữ, những người đàn bà giàu ước mơ, ôm mộng đổi đời.

Để hát trống quân Khánh Hà mãi ngân xa...

Cứ vào tối cuối tuần, về Khánh Hà lại nghe văng vẳng màn hát đối trống quân. Hoạt động văn hóa đặc sắc này đã trở thành thường xuyên của Câu lạc bộ hát trống quân xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) từ nhiều năm nay...

Vĩnh Phúc: Làng văn hóa kiểu mẫu Đồng Dong ra mắt nhiều mô hình câu lạc bộ

Ngày 12/10, thôn Đồng Dong, xã Quang Yên (Sông Lô) tổ chức lễ ra mắt các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, thể thao và truyền dạy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Cao Lan.

Bình Liêu (Quảng Ninh): Phát huy hiệu quả tài nguyên văn hóa

Bình Liêu (Quảng Ninh) có 96% dân số là đồng bào DTTS, cao nhất toàn tỉnh. Những cộng đồng dân tộc Tày, Dao, Sán Chỉ... nơi đây với vốn văn hóa đa dạng, quý báu là nguồn tài nguyên vô giá để Bình Liêu phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch.

Lai Châu: Hành trình phục dựng lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Than Uyên

Từ năm 2023, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã triển khai tìm lại và phục dựng những điệu hát, múa, trò chơi dân gian của đồng bào dân tộc Mông, với mong muốn bảo tồn và gìn giữ cho muôn đời sau, trong đó tập trung phục dựng lễ hội Gầu Tào.

Ấn tượng xác lập kỷ lục số lượng người hát Then đàn Tính lớn nhất Việt Nam

Vừa qua, trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Du lịch thác Bản Giốc năm 2023 đã diễn ra sự kiện xác lập kỷ lục Việt Nam với sự tham gia của 1.000 người trình diễn hát Then đàn Tính bên danh thắng quốc gia thác Bản Giốc.

Vun gốc cho cây di sản vững bền

Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, gồm nhiều loại hình: Lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn, tập quán xã hội…, Hà Nội xứng danh là Thủ đô di sản.

Xác lập kỷ lục 1.000 người hát then đàn tính bên danh thắng Thác Bản Giốc với chủ đề 'Cội nguồn và bản sắc then tính Cao Bằng'

Sáng nay (7/10), tỉnh Cao Bằng đã xác lập kỷ lục Việt Nam với màn trình diễn hát then, đàn tính do 1.000 người thực hiện trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Thác Bản Giốc 2023.

1.000 người xác lập kỷ lục hát then đàn tính bên danh thắng Thác Bản Giốc

Trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Thác Bản Giốc 2023, sáng 7/10, tỉnh Cao Bằng đã xác lập kỷ lục Việt Nam với màn trình diễn hát then, đàn tính do 1.000 người thực hiện ngay bên danh thắng thiên nhiên Thác Bản Giốc.

Trưng bày Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan Phú Thọ tại Đắk Lắk

Hát Xoan Phú Thọ và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam, được nhiều thế hệ nối tiếp trao truyền và phát triển.

Tổng duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò 2023

Tối 29/9, đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã dự và chỉ đạo chương trình tổng duyệt khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023.

Tưởng niệm 693 năm ngày mất Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật

Ngày 22/9, tại Di tích Lịch sử-Văn hóa Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Văn Trinh, thuộc thôn Linh Hưng, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tổ chức tưởng niệm 693 năm ngày mất Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật.

Kỷ niệm 693 năm ngày mất Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật

Sáng 22-9 (tức 8-8 năm Quý Mão), xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương đã tổ chức lễ giỗ lần thứ 693 Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Văn Trinh, thuộc thôn Linh Hưng, xã Quảng Hợp.