Nghệ nhân Sình ca Âu Ngọc Như

Đến với điệu hát Sình ca tuy muộn, nhưng ông Âu Ngọc Như, 71 tuổi, thôn Giếng Đõ, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) luôn đau đáu với bản sắc văn hóa dân tộc. Càng nghiên cứu, tìm hiểu ông càng say, bởi Sình ca không chỉ là lời hát, mà còn ẩn chứa những tri thức về nhiều lĩnh vực của đời sống, thể hiện một tâm hồn phong phú của người hát.

Na Rì bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể hát đám cưới người Tày (Quan làng – Pả mè)

Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Na Rì vừa phối hợp với UBND thị trấn Yến Lạc bế mạc lớp bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể hát đám cưới người Tày (Quan làng – Pả mè) năm 2024.

NSƯT Trần Đại Mý - người đóng vai thầy Nghêu trong vở 'Nghêu, Sò, Ốc, Hến' qua đời

NSƯT Trần Đại Mý đã qua đời vào chiều 11/11, sau thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo. Ông hưởng thọ 63 tuổi.

Bài hát được ông Trump bật lên khi tuyên bố thắng

Ca khúc 'YMCA' của Village People vang lên sau bài phát biểu của ông Donald Trump tại trung tâm hội nghị West Palm Beach, bang Florida hôm 6/11 (giờ Việt Nam). 4 năm trước, ca khúc này gắn liền với điệu nhảy gây sốt của Trump trong các cuộc vận động tranh cử.

Dân tộc Khơ Mú ở Sơn La

Cộng đồng người Khơ Mú ở Sơn La có khoảng 16.500 người, chiếm 1,23% dân số tỉnh Sơn La, cư trú chủ yếu ở các huyện: Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Sông Mã. Người Khơ Mú có trang phục giống người Thái, chỉ khác cách trang trí những hàng tiền bạc và vỏ ốc ở phía thân áo của phụ nữ.

Ngày hội VH,TT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc: Không gian văn hóa đa sắc màu

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 diễn ra tại Lạng Sơn với nhiều hoạt động độc đáo, hấp dẫn,... trở thành điểm hẹn văn hóa, thu hút nhân dân và du khách.

Đặc sắc các tiết mục trình diễn trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống các dân tộc vùng Đông Bắc

Trong ngày 2/11, ngày đầu tiên diễn ra Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI, các nghệ nhân của 8 địa phương đã mang đến trình diễn các tiết mục trình diễn trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc.

Nhạc truyền thống cuốn hút người trẻ

Nhạc truyền thống đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ để phù hợp với nhu cầu của công chúng trẻ

Ấn tượng qua các kỳ Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Các kỳ Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được các tỉnh tổ chức đã góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa của hình thức diễn xướng dân gian này. Và các nghệ nhân, nghệ sỹ cũng học hỏi được rất nhiều từ những lần hội ngộ đó.

Quảng Ninh: Rực rỡ không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc tại huyện Bình Liêu 2024

Tối ngày 25/10, tại Quảng trường 25/12, thị trấn Bình Liêu, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Bình Liêu năm 2024. Hoạt động nhằm giới thiệu, tôn vinh giá trị văn hóa đặc biệt của địa phương.

Nỗ lực lưu truyền điệu hát Trống quân

Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo và đặc sắc gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nơi đây từ rất xa xưa. Từng có thời gian bị quên lãng, mai một... đến năm 2006, bằng nỗ lực, tâm huyết và tình yêu của những người mong muốn lưu giữ, phát huy điệu hát đặc sắc của quê hương, được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương câu lạc bộ (CLB) hát Trống quân xã Liêm Thuận được thành lập.

Về Chi Thiết nghe hát Sình ca

Từ bao đời nay, Sình ca đã giữ vị trí quan trọng, trở thành linh hồn trong văn hóa của người Cao Lan. Tại xã Chi Thiết (huyện Sơn Dương), điệu hát Sình ca là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Cao Lan nơi đây với những giai điệu âm nhạc đặc sắc. Những điệu Sình ca cất lên thay cho tiếng lòng, mộc mạc mà chất chứa nỗi niềm.

Tuyên Quang giữ gìn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

Tại Tuyên Quang, các dân tộc thiểu số được tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo tồn, phát triển văn hóa nói chung, tiếng nói và chữ viết nói riêng.

Bảo tồn dân ca Cao Lan ở vùng cao Bắc Giang

Dân ca Cao Lan (Sình ca) là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc Cao Lan. Ở tỉnh Bắc Giang, những điệu Sình ca vẫn được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Nỗ lực lưu truyền điệu hát Trống quân

Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm) là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo và đặc sắc gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nơi đây từ rất xa xưa. Từng có thời gian bị quên lãng, mai một… đến năm 2006, bằng nỗ lực, tâm huyết và tình yêu của những người mong muốn lưu giữ, phát huy điệu hát đặc sắc của quê hương, được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương câu lạc bộ (CLB) hát Trống quân xã Liêm Thuận được thành lập. Từ đó đến nay, những điệu hát Trống quân của quê hương Liêm Thuận đã được các thành viên trong CLB luyện tập, biểu diễn, giới thiệu ở nhiều nơi, được người dân trong và ngoài tỉnh biết đến. Đặc biệt, hát Trống quân của Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia'.

Vân Hồ bảo tồn văn hóa dân tộc Dao

Trên địa bàn xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, cộng đồng dân tộc Dao chiếm hơn 15% dân số, với khoảng 1.500 người, sinh sống chủ yếu tại các bản Suối Lìn, Chiềng Đi 1, Sao Đỏ 1 và Sao Đỏ 2. Cùng với sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước, bà con luôn ý thức giữ gìn, bảo tồn nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.

Nghệ thuật truyền thống Việt Nam tỏa sáng ở làng Pháp ngữ

Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ đang diễn ra tại Pháp, một chương trình âm nhạc truyền thống đặc sắc và độc đáo cùng trải nghiệm 'in tranh Đông Hồ' của đoàn Việt Nam tại Làng Pháp ngữ đã thu hút một lượng lớn khán giả hâm mộ, giúp hình ảnh Việt Nam tỏa sáng trong Cộng đồng quốc gia các nước có sử dụng tiếng Pháp.

Nghệ nhân và việc lưu giữ vốn văn hóa dân gian truyền thống

Đến thời điểm hiện tại, Hà Nam có 12 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (2 làng nghề truyền thống; 6 lễ hội cổ truyền; 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; 3 loại hình hát múa thuộc nghệ thuật trình diễn dân gian). Nắm giữ, truyền dạy và mẫu mực trong thực hành những di sản trên, 10 nghệ nhân trong tỉnh cũng đã được phong danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), trong đó có 9 NNƯT thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian: Hát Dặm Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng); Hát Lải Lèn (Bắc Lý, Lý Nhân); Hát Trống quân (Liêm Thuận, Thanh Liêm); Hát múa chèo cổ (Xuân Khê, Lý Nhân); nghệ thuật chèo (Lê Hồ, Kim Bảng). Đây đều là những điệu hát múa độc đáo, đặc sắc, mang bản sắc riêng có của Hà Nam. Số lượng nghệ nhân được vinh danh chiếm đa số đã cho thấy những điệu hát múa này đã, đang được lưu giữ và sẽ trường tồn cùng thời gian.

Tâm huyết sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan

Gần 80 tuổi đời, nhưng Nghệ nhân Ưu tú Lâm Văn Cầu, thôn Đồng Giàn, xã Đội Bình (Yên Sơn) đã có hơn 40 năm sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan trong cộng đồng.

Hát Tơm - Hơi thở tâm hồn của người Khơ Mú

Nhắc đến dân ca của người Khơ Mú là nhắc đến những điệu hát Tơm. Mỗi làn điệu đều mang một hơi thở, phản ánh chân thực đời sống tinh thần của đồng bào.

Người phụ nữ Mường nặng lòng với điệu hát Ví, hát Rang

Hát Ví, hát Rang được ví như món ăn tinh thần mộc mạc của người dân tộc Mường ở Tân Sơn, Phú Thọ. Nghệ nhân Hà Thị Tiên (SN 1967), Chủ nhiệm câu lạc bộ (CLB) Văn nghệ dân gian xã Kiệt Sơn đã dành nhiều tâm huyết cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của 2 điệu hát dân gian này.

Bức tranh đa sắc của Việt Bắc

Chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XV, Bắc Kạn năm 2024, để lại dấu ấn sâu sắc với chuỗi sự kiện văn hóa nghệ thuật đặc sắc, vẽ nên một bức tranh nhiều màu sắc về Việt Bắc.

Nghe hát sli để hiểu tâm tình của người Nùng xứ Lạng

Dịp Quốc khánh hằng năm, khu vực tượng đài Hoàng Văn Thụ (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) luôn ngập tràn bóng áo chàm xanh. Sau đó là những tiếng sli vang lên từng góc đường, lùm cây.

Bộ đội Biên phòng bế mạc Hội thi 'Dân vận khéo' khu vực II năm 2024

Ngày 27-8, tại Đà Nẵng, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức bế mạc Hội thi 'Dân vận khéo' khu vực II năm 2024.

Bế mạc Hội thi Dân vận khéo khu vực II năm 2024

Ngày 27/8, tại Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức bế mạc Hội thi Dân vận khéo khu vực II năm 2024. Đại tá Nguyễn Quốc Cường, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP, Phó trưởng Ban tổ chức hội thi phát biểu bế mạc.

Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hồng Chắn - 'gạch nối' đưa khắp Tày ngân xa

Chị Mai Thị Hồng Chắn là người con của mảnh đất Mường Lai anh hùng, xây dựng gia đình rồi chuyển về sinh sống tại thôn 6, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên. Một giọng ca trời phú cộng với niềm đam mê khắp Coọi đã giúp chị trở thành một trong những người hát khắp hay nhất ở vùng đất này. Nhiều giải thưởng cao cùng quá trình cống hiến, chị được công nhận là Nghệ nhân ưu tú thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian vào năm 2022.

Tình mẹ như suối nguồn chảy mãi

Thử hỏi trên đời này, có tình yêu nào thiêng liêng hơn tình mẹ, có ngọt ngào nào hơn những bế ẵm thuở nằm nôi cùng những điệu hát, lời ru dìu dặt à ơi đưa con vào giấc ngủ? Những gần gũi, giản dị ấy như mạch nguồn cứ tự nhiên mà ngấm, mà lắng đọng, mà cồn cào yêu thương…

Chiến sĩ Mùa Hè Xanh ĐH Sư Phạm TP.HCM lan tỏa những giá trị dân tộc

Các chiến sĩ Mùa Hè Xanh thuộc đội hình âm nhạc dân tộc trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã có những kỷ niệm mùa Hè đặc biệt khi cùng nhau lan tỏa những giá trị âm nhạc, văn hóa dân tộc đến với các em học sinh.

Ngân vang làn điệu Soọng cô Bàn Đạt

Hát Soọng cô là 'món ăn' tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người dân tộc Sán Dìu. Sau nhiều năm mai một, giờ đây, làn điệu này lại được cất lên trên những cánh đồng, nương chè hay trong nhà của nhiều hộ người dân tộc Sán Dìu tại xã Bàn Đạt (Phú Bình).

Người Dao thôn Nghẹt giữ gìn bản sắc văn hóa

Những năm qua, cùng với chăm lo phát triển kinh tế, người Dao ở thôn Nghẹt, xã Phú Thịnh (Yên Sơn-- Tuyên Quang) luôn chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Tiếng nói, trang phục, những nếp nhà sàn truyền thống vẫn được bà con nơi đây giữ gìn và phát huy trong cuộc sống thường ngày.

Làm mới âm nhạc dân tộc để thêm yêu văn hóa Việt

Không chỉ khiến sân khấu bùng nổ, sau khi phát sóng, màn biểu diễn Trống cơm đã được chia sẻ rất nhiều, tạo cơn sốt trên mạng xã hội với vô vàn những lời khen ngợi.

Hát Then nét văn hóa đặc sắc của người Tày

Đồng bào dân tộc Tày chiếm khoảng 50% dân số huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái và vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Trong đó, nghi lễ hát Then không chỉ thể hiện đời sống tâm linh mà còn là sinh hoạt văn hóa văn nghệ độc đáo. Mỗi câu hát, mỗi âm điệu đều thể hiện thế giới tâm hồn phong phú.

Nơi nuôi dưỡng những làn điệu dân ca

Từ 7 năm nay, tuần nào, dịp lễ, tết nào Nhà văn hóa Lao động tỉnh Lâm Đồng cũng luôn vang lên những câu hò, điệu hát của các làn điệu dân ca. Giữa nhịp sống sôi động của dòng chảy hiện đại, ta như chợt lắng lại khi bắt gặp những thanh âm ngọt ngào, tha thiết chở nặng tình người, tình đất để càng thấy tự hào, yêu thêm nguồn cội, quê hương.

Chiêu của NSND Tự Long

Trong màn đấu giá bài hát tập 3 'Anh trai vượt ngàn chông gai', NSND Tự Long đưa ra chiến thuật tài tình, dễ dàng mang về ca khúc 'Trống cơm' dù nhiều đội mong muốn có. Để đưa được đàn anh về chung nhóm, Soobin và Cường Seven dành nhiều tâm huyết thuyết phục.

Người nghệ nhân tâm huyết với văn hóa Hrê

Nhờ sự nỗ lực, tâm huyết của các nghệ nhân dân gian và Người có uy tín, đã giúp bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của người Hrê ở Quảng Ngãi, từ nhạc cụ, làn điệu dân ca, những hiện vật...

Những bí ẩn độc đáo A rem - Bài 1: Cách thức lưu giữ tình yêu

Bên trong rừng mưa nhiệt đới Kẻ Bàng (Quảng Bình) có tộc người anh em bé nhỏ A Rem với khoảng 400 khẩu sinh sống tại xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch.

Người Dao thôn Nghẹt giữ gìn bản sắc văn hóa

Những năm qua, cùng với chăm lo phát triển kinh tế, người Dao ở thôn Nghẹt, xã Phú Thịnh (Yên Sơn) luôn chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Tiếng nói, trang phục, những nếp nhà sàn truyền thống vẫn được bà con nơi đây giữ gìn và phát huy trong cuộc sống thường ngày.

'Lả lơi áng mây trôi': Bộ sưu tập phá cách từ những chiếc áo bà ba quen thuộc

Lấy cảm hứng từ những chất liệu dân tộc truyền thống, Thủy Nguyễn đã đưa tình yêu bản sắc văn hóa dân tộc vào các bộ sưu tập và mong muốn truyền tải vẻ đẹp của quê hương thông qua các thiết kế.

Gìn giữ làn điệu trống quân

Hát trống quân là sinh hoạt văn hóa dân gian, bằng hình thức hát giao duyên của người Việt ở vùng đồng bằng và trung du. Điệu hát đặc sắc này hiện vẫn đang được nhân dân xã Khánh Hà, huyện Thường Tín gìn giữ, phát triển từ vài trăm năm nay.

Những người đưa tiếng hát Then ngân xa khỏi bản làng

Đồng bào Tày tỉnh Tuyên Quang có một điệu hát mà người đời truyền tai nhau gọi là 'điệu hát thần tiên'. Đó là điệu hát Then đặc trưng, trong trẻo, vui tươi và mang đậm âm sắc của núi rừng. Hiện nay, trước sự đi lên của đời sống xã hội, hát Then không những khẳng định được chỗ đứng bền vững mà đồng thời còn phát triển mạnh mẽ hơn. Sự phát triển này của nghệ thuật hát Then là cả một hành trình nỗ lực từ tất cả các thế hệ của bao người con xứ Tuyên.

Bảo tồn và phát huy giá trị hát ru của đồng bào các dân tộc Thanh Hóa

Hát ru là một trong những loại hình dân ca, các dân tộc trên đất nước ta nói chung và Thanh Hóa nói riêng, dân tộc nào cũng có những điệu hát ru của dân tộc mình. Hát ru là đưa trẻ thơ đi vào giấc ngủ. Đặc trưng cơ bản của hát ru là giọng điệu êm ả, chậm rãi, dàn trải và thường có những tiếng đưa hơi. Nội dung lời ru thường gần gũi, mộc mạc, chứa chan tình cảm, tình nhân ái, dạy con cách đối nhân xử thế, lòng hiếu thảo, những bài học rút ra từ cuộc sống và gửi gắm, nhắn nhủ con trẻ hướng tới những điều tốt đẹp... của người ru là cha mẹ với con, ông bà với cháu yêu...

Xuân Dương, tìm về duyên xưa...

Chợ tình Xuân Dương (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) tương truyền, đã có lịch sử hơn một trăm năm. Ðây là nơi gặp gỡ, giao lưu và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào vùng cao. Hiện nay, những người dân nơi đây vẫn bền bỉ giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống của cha ông, tạo nên một không gian văn hóa độc đáo, giàu bản sắc…

Về Gò Củi nghe hát Sình ca

10 năm qua, bằng tình yêu với văn hóa dân tộc, các hội viên Chi hội Người cao tuổi thôn Gò Củi, xã Nhữ Hán (Yên Sơn) đã thành lập đội văn nghệ cùng luyện tập, hướng dẫn nhau hát Sình ca. Người biết hát dạy cho người chưa biết, cứ thế dần dần các thành viên đã có thể hát, biểu diễn ngày càng hay hơn.