Mỗi dân tộc đều có một 'báu vật' văn hóa riêng. Đối với người Sán Dìu ở Tuyên Quang, có thể nói báu vật đó là điệu hát Soọng cô - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận. Đặc biệt, người Sán Dìu luôn ý thức được việc gìn giữ và lan tỏa di sản văn hóa, để Soọng cô hiện diện sống động trong cuộc sống của đồng bào.
'Từ sớm a đến giờ đào đi đâu? Từ sớm a đến giờ/Để cho mà anh đợi, anh chờ, anh mong/Kia hỡi i a trống quân...'- đó là những lời ca mộc mạc, ân tình của làn điệu hát Trống quân Đức Bác, một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc của người dân huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Tiếng trống trầm bổng, ngân nga hòa cùng giọng hát luyến láy vang lên trong những lớp học nhỏ sẽ làm bất cứ ai một lần đi ngang qua làng quê Đức Bác rung động.
Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.
Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là đến với ngày hội lớn của đồng bào 6 dân tộc tại 6 tỉnh thành ở ba miền Bắc, Trung, Nam. Tại đây, các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các điệu hát, điệu hò... là những di sản văn hoán phi vật thể văn hóa quý giá của dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc tôn vinh di sản văn hóa nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Thôn Thống Nhất, xã Tiến Bộ (Yên Sơn) có 226 hộ, trong đó 70% số hộ là đồng bào dân tộc Cao Lan. Trong những năm qua, đồng bào Cao Lan nơi đây luôn giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc từ trang phục đến tiếng nói, điệu hát, múa…
'Lớp học bên bờ sóng' là lớp tiểu học cho học sinh còn nhỏ tuổi mới qua mẫu giáo, mới lần đầu đánh vần làm quen với chữ A, chữ O...
Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng với chủ đề 'Về miền di sản biển Đà Nẵng' tôn vinh những giá trị di sản văn hóa biển của thành phố.
Tối 17/11, Lễ hội Hokkaido - một trong những hoạt động trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản đã diễn ra thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Hát trống quân Liêm Thuận vừa được ghi danh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Mới đây, nghệ sĩ trẻ Lê Thanh Phong cùng các đồng nghiệp đã có một chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc biệt trong khuôn khổ sự kiện Ngày Việt Nam tại Pháp 2023. Trong chương trình này, Thanh Phong biểu diễn tổ khúc Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh với các làn điệu: Ví đò đưa sông Lam, Tứ Hoa và Ví giận thương.
Đến bản Bắc Hoa (xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang), du khách sẽ được hòa mình vào cuộc sống bình dị của 160 hộ gia đình dân tộc Nùng nơi đây.
Ngày 15/11, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, trong Danh mục 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố, Quảng Bình có 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vốn gắn bó máu thịt với người dân vùng phía bắc của tỉnh.
Người Ê Đê có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, trong đó nghệ thuật âm nhạc phát triển rất đặc sắc và độc đáo, bản sắc. Không chỉ có cồng chiêng, mà Đing Năm là một loại nhạc cụ được nhiều người yêu thích bởi nó gắn liền với đời sống của người Ê Đê. Đây là loại nhạc cụ trông rất đơn giản, nhưng âm thanh của nó thì vô cùng du dương và độc đáo.
Hát cỏ lẩu là một loại hình thơ ca dân gian của người Nùng Phàn Slình. Điệu hát này thường có nội dung kể về diễn trình trong một đám cưới của người Nùng bắt đầu từ các bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết cho đến lễ báo cưới, lễ cưới.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với UBND huyện Đồng Hỷ, phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đồng Hỷ; UBND xã Hòa Bình tổ chức chương trình Xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy làn điệu hát Sli dân tộc Nùng (nhóm Nùng Phàn Slình), xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
'Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer' là tên câu lạc bộ do các bạn trẻ người Khmer tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh thành lập. Câu lạc bộ nhằm kế thừa và phát huy ngày càng mạnh mẽ những nét đặc trưng, văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua các thế hệ.
Hiện nay, thôn Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, là một trong rất ít địa phương ở Hà Nội còn lưu giữ nghệ thuật dân gian hát trống quân.
Con đường mòn vẫn âm thầm ở đó/ Mặc thời gian rửa gội những nắng mưa/ Hàng dừa xanh nghiêng mình xòe tán lá/ Chờ gió về bỗng dào dạt đong đưa.
Hà Nam là vùng đất có nhiều di sản văn hóa phi vật thể phong phú và độc đáo. Đó là những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian…, phần nào thể hiện bản sắc văn hóa và sự sáng tạo của người dân Hà Nam. Nhưng qua thời gian và sự biến thiên của lịch sử, nhiều di sản văn hóa phi vật thể dần mai một và mất đi. Thật may, vẫn còn một số người nặng lòng với vốn văn hóa dân gian cổ truyền, ngày đêm miệt mài sưu tầm và phục hồi lại những giá trị xưa cũ ấy. Nhờ đó, đến nay Hà Nam đã có 12 di sản được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và nhiều di sản đang được nghiên cứu để đề nghị ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thời gian tới.
Xem Người Đài Bắc của Bạch Tiên Dũng, độc giả Việt Nam ắt hẳn có cảm giác quen thuộc. Cùng chung một mạch cảm xúc hoài niệm tiếc thương một thời quá vãng, Người Đài Bắc gợi nhớ đến Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Các nhân vật trong Người Đài Bắc đều thuộc về 'thời đại trước', một thời đại vĩnh viễn khép lại do hoàn cảnh lịch sử, chỉ còn sót nơi đây dư âm ngân dài như một điệu hát xưa.
'Giấc mơ của một loài cỏ' là tập thơ đầu tay của tác giả Thèn Hương được Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành tháng 8-2023. Đọc 'Giấc mơ của một loài cỏ' nhận ra thơ chị rất mới, rất phù hợp với xu thế thời đại, lời thơ mang hồn vía của những dấu ấn sáng tạo cá nhân.Thơ chị ám ảnh, giọng thơ bộc trực mạnh mẽ, với một lối viết tỉnh táo, đầy lý trí, đọc không thấy nhàm chán bởi những vần điệu, chỉ thấy một nỗi buồn & đau đầy kiêu hãnh của những người phụ nữ, những người đàn bà giàu ước mơ, ôm mộng đổi đời.
Cứ vào tối cuối tuần, về Khánh Hà lại nghe văng vẳng màn hát đối trống quân. Hoạt động văn hóa đặc sắc này đã trở thành thường xuyên của Câu lạc bộ hát trống quân xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) từ nhiều năm nay...
Ngày 12/10, thôn Đồng Dong, xã Quang Yên (Sông Lô) tổ chức lễ ra mắt các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, thể thao và truyền dạy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Cao Lan.
Bình Liêu (Quảng Ninh) có 96% dân số là đồng bào DTTS, cao nhất toàn tỉnh. Những cộng đồng dân tộc Tày, Dao, Sán Chỉ... nơi đây với vốn văn hóa đa dạng, quý báu là nguồn tài nguyên vô giá để Bình Liêu phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch.
Từ năm 2023, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã triển khai tìm lại và phục dựng những điệu hát, múa, trò chơi dân gian của đồng bào dân tộc Mông, với mong muốn bảo tồn và gìn giữ cho muôn đời sau, trong đó tập trung phục dựng lễ hội Gầu Tào.
Vừa qua, trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Du lịch thác Bản Giốc năm 2023 đã diễn ra sự kiện xác lập kỷ lục Việt Nam với sự tham gia của 1.000 người trình diễn hát Then đàn Tính bên danh thắng quốc gia thác Bản Giốc.
Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, gồm nhiều loại hình: Lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn, tập quán xã hội…, Hà Nội xứng danh là Thủ đô di sản.
Sáng nay (7/10), tỉnh Cao Bằng đã xác lập kỷ lục Việt Nam với màn trình diễn hát then, đàn tính do 1.000 người thực hiện trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Thác Bản Giốc 2023.
Trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Thác Bản Giốc 2023, sáng 7/10, tỉnh Cao Bằng đã xác lập kỷ lục Việt Nam với màn trình diễn hát then, đàn tính do 1.000 người thực hiện ngay bên danh thắng thiên nhiên Thác Bản Giốc.
Hát Xoan Phú Thọ và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam, được nhiều thế hệ nối tiếp trao truyền và phát triển.
Tối 29/9, đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã dự và chỉ đạo chương trình tổng duyệt khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023.
Ngày 22/9, tại Di tích Lịch sử-Văn hóa Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Văn Trinh, thuộc thôn Linh Hưng, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tổ chức tưởng niệm 693 năm ngày mất Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật.
Sáng 22-9 (tức 8-8 năm Quý Mão), xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương đã tổ chức lễ giỗ lần thứ 693 Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Văn Trinh, thuộc thôn Linh Hưng, xã Quảng Hợp.
Trưởng Ban Công tác mặt trận Chảo Láo Chiếu (dân tộc Dao đỏ) có 60 năm tuổi đời với 26 năm tuổi Đảng là đảng viên gương mẫu, người có uy tín với cộng đồng người Dao ở thôn Ky Công Hồ, xã Tòng Sành (huyện Bát Xát).
NSND Thanh Huyền đã thổi vào ca khúc 'Mẹ yêu con' chất dân ca đầy ngọt ngào, khoan thai. Bà hát một cách thoải mái, tự nhiên nhưng dạt dào cảm xúc. Đây cũng là bản thu mà nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý thích nhất.
Chiều 15-9, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức Tọa đàm thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của dân tộc Cao Lan trên địa bàn tỉnh.
Hơn 20 năm được bầu là chi hội trưởng chi hội cựu chiến binh, người có uy tín, ông Hà Văn Tiu, dân tộc Thái ở bản Lang, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn luôn là tấm gương sáng để bà con trong xã và con cháu noi theo.
Nhảy sạp, đánh cồng chiêng và nhiều trò chơi dân gian khác được các trường DTNT lồng ghép vào Lễ khai giảng năm học mới tạo nên nét đẹp riêng.
Từ chốn rừng thiêng, trập trùng núi của miền đất huyền ảo, những bài sử thi, dân ca, dân vũ ra đời hòa cùng điệu chiêng, nhịp trống, điệu rơkel, m'buốt... Người Tây Nguyên có thể một mình lang thang đi tìm lời ru nguồn cội, rong chơi tháng ngày trong mùa lữ hành; trong những mùa đi, mùa ở, họ đều cất lên những lời tình tự.
Tộc người Kalash ở Pakistan nổi tiếng có nhiều phụ nữ xinh đẹp. Phụ nữ Kalash được tùy ý chọn chồng, có quyền ly hôn, lấy người khác nếu cuộc hôn nhân của họ không hạnh phúc.
'Tôi là người Dao đeo tiền, giữ gìn bản sắc văn hóa là trách nhiệm'. Đó là câu mở đầu cho cuộc gặp gỡ giữa chúng tôi và ông Bàn Công Hiến (trong ảnh), thôn Cầu Mạ, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), người được mệnh danh là 'bảo tàng văn hóa' của người Dao Tiền nơi đây.
Từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt của xã Sơn Nam (Sơn Dương), nhưng Nghệ nhân dân gian Hoàng Lục Thái, dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Cháy luôn trăn trở phải làm gì để giữ gìn điệu hát Soọng cô của dân tộc cho thế hệ trẻ. Vì vậy, ông đã dày công sưu tầm, ghi chép lại hàng trăm bài hát Soọng cô để truyền dạy lại cho mọi người.
Ông Bàn Xuân Đông là người Dao Tiền, sinh ra và lớn lên tại thôn Đồng Vàng, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa). Ông là cháu nội của Anh hùng Lao động Bàn Hồng Tiên, gia đình có bề dày truyền thống cách mạng.
Gần 10 năm hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao tiền, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao trên địa bàn.
Đi sâu vào tìm hiểu âm nhạc cổ truyền, ta nhận ra một điều: Rất nhiều làn điệu bắt nguồn từ những bài ca dao cổ hoặc những bài thơ.
Với tài năng và tình yêu nghệ thuật truyền thống, Nghệ nhân ưu tú Nông Văn Hồ ở xã Xuân Dương, Na Rì đã và đang đóng góp sức mình gìn giữ điệu hát Sli của đồng bào Nùng.
Giữa cái nắng mùa hè, tiếng hát tiếng đàn của những thành viên Câu lạc bộ hát Then đàn Tính Hương Tràm, xã Tân Long (Yên Sơn) vấn vít trong nắng. Nguyễn Thị Cánh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ vừa lau mồ hôi, vừa tận tình hướng dẫn từng người cách luyến láy, ngân nga, lên dây đàn sao cho tiếng trong và êm nhất. Với người trong bản, Cánh là Nàng Then, một lòng giữ và truyền lửa đam mê đến với mọi người.
Thêu là nghề truyền thống của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào Dao. Dù cuộc sống có nhiều thay đổi, trang phục của người phụ nữ ngày càng hiện đại, nhưng đồng bào Dao tỉnh Tuyên Quang vẫn luôn giữ gìn nghề thêu, để làm đẹp thêm trang phục truyền thống của dân tộc mình.