Vấn đề kinh phí thực hiện SGK và việc Bộ GD-ĐT có nên biên soạn thêm một bộ sách đã tạo nên cuộc tranh luận giữa các đại biểu Quốc hội trên nghị trường.
Ngày 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh điều hành phiên thảo luận tổ gồm ĐBQH các tỉnh: Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau, Hà Tĩnh.
Thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri của các vị đại biểu Quốc hội, đã có hơn 99% kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã được giải quyết, trả lời.
Loại hình nhà chung cư mini đã 'nở rộ' ở các đô thị lớn trong thời gian qua, không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn phòng, chống cháy nổ mà còn rất nhiều hệ lụy về an ninh trật tự.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Chiều 26/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Một số ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến phát triển loại hình chung cư mini.
Chiều 26/10, góp ý về quy định liên quan đến chung cư mini đại biểu Nguyễn Duy Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau nhận định chung cư mini là loại hình nhà ở phù hợp với đối tượng thu nhập thấp, tuy nhiên hệ lụy của loại hình nhà ở này cũng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng; cần có các quy định đáp ứng an toàn phòng cháy chữa cháy, đảm bảo công tác quy hoạch, đảm bảo an toàn cho người dân.
Các cơ sở giáo dục đại học khó cạnh tranh khi lương tiến sĩ 15 triệu đồng/tháng, còn doanh nghiệp sẵn sàng chi 40-50 triệu.
Sáng 19.10, Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị trao đổi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội và các vấn đề khó khăn, bức xúc của địa phương trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.
Sáng 19.10, Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị trao đổi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội và các vấn đề khó khăn, bức xúc của địa phương trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.
Sáng ngày 19/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị trao đổi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội và các vấn đề khó khăn, bức xúc của địa phương trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV. Tham dự có ông Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ông Nguyễn Quốc Hận, Phó Trưởng đoàn Phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh.
Trước tình trạng xuống cấp, hư hỏng của tuyến quốc lộ 1, quốc lộ 63, Cục Đường bộ Việt Nam đã chi gần 70 tỷ đồng cho việc duy tu sửa chữa các tuyến quốc lộ qua Cà Mau.
Mặc dù đã có chủ trương đầu tư từ năm 2010, và ĐBQH nhiều lần phản ánh, nhưng đến nay Dự án nâng cấp Quốc lộ 63 đoạn qua Cà Mau vẫn chờ vốn. Do xuống cấp nghiêm trọng nên 13 năm nay, hàng ngàn hộ dân của Thới Bình và TP Cà Mau phải chịu cảnh khổ.
Hiện nay, tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 63 và nhiều tuyến khác do Trung ương quản lý đi qua tỉnh Cà Mau đã xuống cấp hư hỏng nghiêm trọng gây khó khăn trong việc lưu thông và vận chuyển hàng hóa của người dân. Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau đã có nhiều văn bản kiến nghị nhưng đến nay việc nâng cấp, sửa chữa chậm thực hiện, gây bức xúc trong nhân dân.
Với dân số hơn 50.000 người, hiện nay thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời là đơn vị hành chính cấp xã có số lượng dân cư đông nhất tỉnh Cà Mau. Dân cư đông cùng với áp lực phát triển kinh tế đã phát sinh nhiều bất cập trong quản lý nhà nước của chính quyền địa phương. Cần có cơ chế đặc thù cho thị trấn Sông Đốc là kiến nghị của nhiều cử tri tại buổi tiếp xúc với Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau.
Qua thống kê, tỉnh Cà Mau còn hơn 12.600 trường hợp người dân chưa nhận tiền hỗ trợ cách ly do Covid-19 với kinh phí khoảng 28,8 tỷ đồng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 20/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Các ý kiến thảo luận tại Tổ 4 đề nghị thiết kế thêm một chương riêng về vấn đề huy động sức dân tham gia vào bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, đồng thời làm rõ điều kiện, tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động để đảm bảo các quy định chặt chẽ.
Tình trạng thiếu điện, cắt điện luân phiên tại nhiều địa phương trên cả nước đang gây nhiều khó khăn cho người dân và doanh nghiệp. Sức nóng của vấn đề đã trực tiếp lan tỏa tại Kỳ họp thứ 5, khi vấn đề thiếu điện, cắt điện luân phiên đã được các đại biểu Quốc hội nêu lên và bàn luận sôi nổi. Nhiều ý kiến cho rằng cần đẩy nhanh tốc độ xã hội hóa ngành điện để tránh nguy cơ lộng hành về giá, ổn định thị trường.
Theo Đại biểu Trịnh Xuân An - Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, sắp tới thanh tra, kiểm toán EVN, cần phải có câu trả lời rõ ràng rằng có phải đúng là lỗ thật hay không, có đúng là mua giá cao bán giá thấp.
Các nhà khoa học trước đây nếu không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu thì hai năm tiếp theo không được đăng ký.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, chiều 08/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.
Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã giải trình làm rõ về những bất cập trong hoạt động nghiên cứu khoa học trong thời gian qua.
Sau phiên chất vấn đối với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh các vấn đề về lĩnh vực dân tộc, sáng nay (7/6), Quốc hội đã tiến hành phần chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt.
Đại biểu Lê Thanh Vân (tỉnh Cà Mau) đề nghị Bộ trưởng Bộ KHCN Huỳnh Thành Đạt cho biết, trong năm qua, số đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước có bao nhiêu đề tài được đưa vào ứng dụng? Trong số đó có bao nhiêu đề tài mang lại kết quả thiết thực?
Cần thanh tra đặc biệt, kiểm toán đặc biệt, điều tra đặc biệt đối với toàn bộ hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của EVN trong giai đoạn 10 năm gần đây, đặc biệt là việc thường xuyên báo lỗ, trong khi các công ty thành viên báo lãi…
Sáng 6/6, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, đại biểu Nguyễn Duy Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau đã đặt câu hỏi làm sao để tăng năng suất lao động của Việt Nam?
Chiều ngày 05/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, thảo luận tại tổ 4 về Luật tài nguyên nước (sửa đổi), các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành luật này và cho rằng cần có những quy định cụ thể để đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước, trong đó, bổ sung các chế tài, công cụ kiểm soát, giám sát hiệu quả hơn, đồng bộ hơn trong các cơ chế hợp tác, giải quyết các vấn đề nước xuyên biên giới.
'Việc thông qua Nghị quyết này sẽ mở ra 'văn hóa từ chức' ở Việt Nam, điều mà các nước tiên tiến đã có rồi. Nghị quyết này đặc biệt quan trọng, phản ánh đúng nguyện vọng của đông đảo cử tri. Việc này sẽ làm cho những người được bầu cố gắng nhiều hơn, có trách nhiệm hơn để hoàn thành nhiệm vụ'.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên hành lang Quốc hội, đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội) cho biết, ngoài giải pháp tiết kiệm điện, việc phát triển nguồn điện mới là then chốt để giải quyết tình trạng thiếu điện.
Sáng 31/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với đại biểu Quốc hội về nội dung này.
Các đại biểu đều ủng hộ và nhìn nhận một nghị quyết mới cho sự phát triển của TP.HCM sẽ giúp nơi đây lấy lại tư cách 'Hòn ngọc Viễn Đông'.
Các đại biểu đề xuất với bỏ phiếu tín nhiệm, chỉ nên có hai mức là 'tín nhiệm và không tín nhiệm'.
Ngày 31/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, những khó khăn của doanh nghiệp và người lao động được các đại biểu chỉ rõ thực trạng, phân tích nguyên nhân. Các đại biểu kiến nghị cần có những giải pháp cấp bách để hỗ trợ cho hệ thống doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, TP HCM đang mặc chiếc áo quá chật, cần nới ra để phát triển. Thậm chí, cần suy nghĩ có thể có các chính sách mới hơn, mạnh hơn, đột phá hơn nữa cho thành phố.
Tổng cầu suy giảm, sức mua yếu nên cần giảm thuế VAT đối với tất cả các mặt hàng để chính sách được phát huy hiệu quả tối đa, theo các đại biểu.
Liên quan đến đề xuất của Chính phủ về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% trong thời gian từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cân nhắc thời gian áp dụng phải phù hợp đủ để đánh giá được hiệu quả của chính sách, đảm bảo chính sách đi vào cuộc sống…
Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ngân sách Nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2023 và những nội dung quan trọng khác. Trong phiên họp ở tổ, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) mong muốn Chính phủ có giải pháp mạnh mẽ hơn để cứu doanh nghiệp (DN).
Sáng 25/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, các vấn đề quan trọng quốc gia và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chỉ rõ thực trạng điện tái tạo trong nước không được hòa lưới điện gây ra lãng phí, các đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và giải pháp.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, Quốc hội tiến hành thảo luận ở Hội trường về dự thảo Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Cần giảm tuổi nghỉ hưu và thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại là kiến nghị của nhiều cử tri phản ánh đến Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau tại buổi tiếp với người lao động làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngày 05/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cà Mau tổ chức các buổi tiếp xúc cử tri tại các địa phương nhằm lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của cử tri trước Kỳ họp thứ Năm của Quốc hội diễn ra tới đây.
Phát biểu tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu Đinh Ngọc Minh (Cà Mau) băn khoăn một số quy định trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có thể làm tăng khả năng khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai
Chiều 30/3, tiếp tục chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 13, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về việc xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với việc cho phép sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
Tham gia đóng góp ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng luật cần có quy định chặt chẽ cơ chế xác định giá đất để tránh thất thu ngân sách, quy định lại cách tổ chức định giá đất khách quan, minh bạch phản ánh đúng giá trị của thị trường.
Thời gian vừa qua, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đang được đẩy mạnh và đạt được nhiều thành tựu tích cực. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, đây là công việc không chỉ làm trong 'một sớm, một chiều' mà đòi hỏi phải làm một cách kiên trì, bền bỉ, bài bản, nhân văn, có tình, có lý và đảm bảo sức thuyết phục.