Ngày 31/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, những khó khăn của doanh nghiệp và người lao động được các đại biểu chỉ rõ thực trạng, phân tích nguyên nhân. Các đại biểu kiến nghị cần có những giải pháp cấp bách để hỗ trợ cho hệ thống doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, TP HCM đang mặc chiếc áo quá chật, cần nới ra để phát triển. Thậm chí, cần suy nghĩ có thể có các chính sách mới hơn, mạnh hơn, đột phá hơn nữa cho thành phố.
Tổng cầu suy giảm, sức mua yếu nên cần giảm thuế VAT đối với tất cả các mặt hàng để chính sách được phát huy hiệu quả tối đa, theo các đại biểu.
Liên quan đến đề xuất của Chính phủ về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% trong thời gian từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cân nhắc thời gian áp dụng phải phù hợp đủ để đánh giá được hiệu quả của chính sách, đảm bảo chính sách đi vào cuộc sống…
Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ngân sách Nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2023 và những nội dung quan trọng khác. Trong phiên họp ở tổ, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) mong muốn Chính phủ có giải pháp mạnh mẽ hơn để cứu doanh nghiệp (DN).
Sáng 25/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, các vấn đề quan trọng quốc gia và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chỉ rõ thực trạng điện tái tạo trong nước không được hòa lưới điện gây ra lãng phí, các đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và giải pháp.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, Quốc hội tiến hành thảo luận ở Hội trường về dự thảo Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Cần giảm tuổi nghỉ hưu và thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại là kiến nghị của nhiều cử tri phản ánh đến Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau tại buổi tiếp với người lao động làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngày 05/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cà Mau tổ chức các buổi tiếp xúc cử tri tại các địa phương nhằm lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của cử tri trước Kỳ họp thứ Năm của Quốc hội diễn ra tới đây.
Phát biểu tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu Đinh Ngọc Minh (Cà Mau) băn khoăn một số quy định trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có thể làm tăng khả năng khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai
Chiều 30/3, tiếp tục chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 13, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về việc xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với việc cho phép sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
Tham gia đóng góp ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng luật cần có quy định chặt chẽ cơ chế xác định giá đất để tránh thất thu ngân sách, quy định lại cách tổ chức định giá đất khách quan, minh bạch phản ánh đúng giá trị của thị trường.
Thời gian vừa qua, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đang được đẩy mạnh và đạt được nhiều thành tựu tích cực. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, đây là công việc không chỉ làm trong 'một sớm, một chiều' mà đòi hỏi phải làm một cách kiên trì, bền bỉ, bài bản, nhân văn, có tình, có lý và đảm bảo sức thuyết phục.
Tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 5/11, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong liên quan đến lĩnh vực của Ngành. Trong đó, việc thu hồi tài sản sau các vụ án tham nhũng; vấn đề thanh tra đột xuất; thời hạn ban hành kết luận thanh tra được nhiều đại biểu quan tâm...
Đề án thu phí xe ô tô vào nội đô Hà Nội tiếp tục thu hút sự quan tâm từ dư luận. Một số chuyên gia pháp lý, đại biểu Quốc hội đã lên tiếng về đề án này.
ĐBQH Lê Thanh Vân nêu quan điểm, cần đánh giá một cách hết sức tổng thể tác động của việc thực hiện đề án, nhất là tác động đến nhân dân và cần lấy ý kiến người dân một cách rộng rãi qua một tổ chức độc lập theo Luật Trưng cầu ý dân.
Chuẩn bị cho kỳ họp thứ Tư, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 17/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cà Mau tổ chức cuộc họp với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và các sở, ngành tỉnh, nhằm trao đổi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội, các vấn đề khó khăn, bức xúc và ghi nhận đề xuất, kiến nghị liên quan trong quá trình thực thi chính sách, pháp luật ở địa phương.
Thực hiện Kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ Tư, Quốc hội khóa XV, sáng 30/9, các vị đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau có buổi tiếp xúc cử tri tại 2 huyện Cái Nước và U Minh. Cùng dự có đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh và địa phương.
Góp ý về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại Kỳ họp thứ 3, đại biểu Nguyễn Quốc Hận - Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau cho rằng vấn đề lãng phí đã diễn ra trong một thời gian dài mà chưa có giải pháp khắc phục, nhất là lãng phí trong các quy hoạch treo, lãng phí trong việc lập, triển khai kế hoạch đầu tư công... do đó, rất cần các cấp chính quyền vào cuộc quyết liệt, có giải pháp khắc phục hữu hiệu
Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, một trong những nội dung mới được đưa ra bàn thảo trong dự thảo Luật Thi đua, Khen thưởng (sửa đổi) là đề xuất bổ sung đối tượng được xét tặng danh hiệu NSƯT, NSND trong các lĩnh vực nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học và soạn giả trong lĩnh vực sân khấu. Điều này vẫn đang khiến dư luận có nhiều ý kiến khác nhau...
Đề cập về sự lãng phí nghiêm trọng trong các quy hoạch treo, đại biểu Nguyễn Quốc Hận cho rằng, trong khi hàng nghìn hecta đất bỏ hoang, bỏ không do chưa triển khai được quy hoạch thì có hàng chục nghìn hộ gia đình không đất ở, phải ở tạm gầm cầu, ven sông.
Nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 kéo dài đã bào mòn sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân thì việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là một giải pháp cơ bản để ổn định tình hình kinh tế xã hội.
Nhiệm vụ lập quy hoạch là nhiệm vụ mới, khó và phức tạp nhưng cùng một lúc, có đơn vị tư vấn cho đến 21 tổ chức làm quy hoạch. Trong khi hiện nay chưa có đánh giá chất lượng quy hoạch. Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề liệu có tình trạng sao chép quy hoạch hay không?
Ngày 30/5, sau khi nghe Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường.
Sáng 28.5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học của Đề tài cấp Bộ 'Pháp luật về quản lý địa giới hành chính - thực trạng và giải pháp hoàn thiện' theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Cần có quy định cụ thể trong quản lý sử dụng sim rác của các nhà mạng và cần quan tâm đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng nông thôn là những kiến nghị của cử tri huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau tại buổi tiếp xúc cử tri của Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Theo đại biểu Lê Thanh Vân, Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau, cần đổi mới toàn diện công tác dân nguyện cho xứng đáng với ý nghĩa của công tác này trong mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, thể hiện đúng và phát huy vai trò chủ thể của nhân dân đối với tất cả quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước.
Công tác dân nguyện của Quốc hội đã có nhiều đổi mới, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Quốc hội, được cử tri ghi nhận và đánh giá cao. Các đại biểu Quốc hội, chuyên gia kỳ vọng thời gian tới, công tác dân nguyện sẽ tiếp tục có những thay đổi tích cực, giúp Quốc hội nắm bắt tốt hơn ý chí, nguyện vọng, tâm tư, kiến nghị phản ánh của người dân.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, sáng nay (22/11), Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri theo hình thức trực tuyến với các huyện Thới Bình, U Minh và thành phố Cà Mau.
Theo ông Nguyễn Văn Hận, Phó trưởng đoàn phụ trách Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cà Mau, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục giám sát kết quả xử lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT).
Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau chất vấn Bộ trưởng Bộ TNMT về việc thu tiền thuế khi chưa kiểm tra thực địa, nhưng văn bản trả lời việc miễn tiền thuê đất.
Từng bước khống chế dịch bệnh, lên kế hoạch phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong bối cảnh bình thường mới là chủ trương được các địa phương chủ động triển khai.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Quy định số 37-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm. Quy định mới giữ nguyên 19 điều như trước, kế thừa cơ bản những nội dung còn phù hợp, bổ sung một số nội dung mới.
Sáng 27.10, Quốc hội thảo luận trực tuyến các dự thảo nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế. Có 33 đại biểu đăng ký phát biểu thảo luận về nội dung này. Các thành viên Đoàn ĐBQH đơn vị tỉnh tiếp tục dự phiên thảo luận tại điểm cầu tỉnh Tây Ninh.
Vụ việc Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) ra quyết định khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Quang Tuấn (nguyên Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, hiện nay là Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai), bị xác định có liên quan đến những sai phạm tại Bệnh viện Tim mạch Hà Nội thời kỳ ông Tuấn còn là Giám đốc, cho thấy chủ trương của Đảng quyết liệt đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, không có vùng cấm, không có ngoại lệ.
Đây là đề nghị của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đinh Ngọc Minh (Cà Mau), bởi theo ông, chỉ có trang thiết bị hiện đại thì mới giúp lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) nhanh chóng tiến lên chính quy, hiện đại, góp phần bảo đảm ANTT, giữ yên bình cho đất nước...
Sáng nay (21/10), Quốc hội tiến hành phiên thảo luận tổ về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KT - XH năm 2022; báo cáo về công tác phòng, chống dịch COVID-19 và tình hình thực hiện NQ số 30/2021/QH15; Tình hình thực hiện NSNN năm 2021, dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW năm 2022 và Kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm 2022-2024.
Thảo luận tại tổ về kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022 vào sáng nay, Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau đã đưa ra nhiều giải pháp trong phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là kiến nghị Chính phủ cần dạn thực hiện việc phân cấp, phân quyền cho địa phương.