Đến An Giang mùa nước nổi, nếm đặc sản cá linh non trứ danh

An Giang đất đai trù phú, được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh vật tuyệt đẹp. Vào đầu mùa nước nổi này, du khách đến nơi đây sẽ được thưởng thức một đặc sản trứ danh là cá linh non.

Mùa nước nổi đến An Giang thưởng thức đặc sản cá linh non

Cứ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về tỉnh An Giang tạo thành biển nước mênh mông, với nét đặc trưng mùa nước nổi.

Hệ thống thương lái đóng vai trò quan trọng trong chuỗi ngành hàng lúa gạo

Theo đánh giá của các chuyên gia và cơ quan quản lý, thương lái đang là mắt xích, cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp trong tiêu thụ lúa gạo.

Cây tre tự bao đời nay đã gắn bó với người Việt, trở thành một biểu tượng của ý chí bền bỉ, tinh thần đoàn kết. Trước xu thế đô thị hóa mạnh mẽ, những rặng tre dần thưa thớt, thậm chí vắng bóng ở một số vùng quê, khiến không ít người bùi ngùi, tiếc nhớ.

Chiều 30 Tết xưa ở miền Tây

Vào những năm 1960 của thế kỷ trước, tết ở miền Tây rất êm đềm và nhiều kỷ niệm.

Máy cày tay đêm ngày bám ruộng

Trải qua những tháng mùa mưa, ruộng đồng ngập nước, nông dân phải thuê máy cày tay (còn gọi là máy cày càng hay máy cày tiểu) cày đồng. Trên nhiều cánh đồng, máy cày tay hoạt động cả ngày lẫn đêm để kịp mùa vụ.

Cây đèn dầu và khoảng tối - sáng

Có thể trẻ con bây giờ chưa hình dung được tháng ngày gian khó của thế hệ đi trước nhưng mai này sẽ hiểu và cảm thương một đời nhọc nhằn của ông bà, cha mẹ

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

Cuối năm, gọi điện về quê hỏi thăm chuyện chuẩn bị Tết, chú tôi bảo: 'Mọi thứ ổn, nếp, đậu có sẵn rồi, còn thịt thì năm nay chú chia heo của nhà cô Năm bên cạnh'. Nói rồi chú cười hì hì, đọc: 'Số cô không giàu thì nghèo/Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà…'. Nghe chú nhắc đến câu ca dao, lòng tôi bất chợt rạo rực, nhớ đến những hình ảnh thật khó quên gắn liền với việc mổ heo chia thịt, ăn Tết nơi quê nhà…

Bà hầu đất Gò Công

Dân gian vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang vẫn thường nhắc nhau câu nói của người xưa:

Ruộng mướn

Người đi làm ruộng mướn không phải lo lúa trúng, lúa thất, thiên tai sâu rầy dịch bệnh gì cả. Chờ tới mùa thu hoạch lúa, cầm bao đến nhà chủ ruộng lấy lúa ngày công lao động.

Quà biếu thầy cô

Nếu như, trong tháng 11 có một ngày mà hầu như ai cũng nhớ, đó là Ngày Nhà giáo Việt Nam; thì tháng mười âm lịch cũng có một ngày mà nhiều không quên, đó là ngày Rằm 'hạ nguơn', một trong ba ngày Rằm lớn trong năm.

Từ bông lúa đến hạt gạo

Làm ra được bông lúa ngoài đồng đã khó nhọc, để lúa trở thành hạt gạo cho vào nồi nấu cơm càng vất vả hơn, với những nông cụ khác nhau. Cụ thể như cắt lúa, đập lúa, phơi lúa, giê (quạt) lúa, xay lúa (xay gạo), sàng gạo…

Tháng bảy cấy lúa ruộng giồng

Cuối tháng sáu âm lịch, cánh đồng bưng rộng lớn quê tôi đã được cấy xong. Những đám ruộng rẻo cao và những đám 'xướng mạ' (gieo mạ) lấp đầy lúa mới cấy. Bước qua đầu tháng bảy, chủ ruộng lầy lo chăm sóc, bón phân cho lúa đang phát triển; chủ ruộng gò đi giậm lúa mới cấy bị tróc gốc trôi nổi.

Tháng sáu cấy lúa ruộng gò

Ðại dịch Covid-19 đang hoành hành, thực hiện '5K', tôi tạm gác thói quen từ lâu nay là cứ sáng sớm đến quán cà phê ở đầu đường để vừa nhâm nhi ly cà phê đen vừa bàn chuyện 'thời sự'.

Chia thịt heo ăn Tết

Như đã hẹn đến ngày hai tám hoặc hai chín Tết, người trong xóm tập trung đông đủ tại một cái sân rộng của nhà gia chủ sẽ làm heo. Họ cùng nhau làm thịt con vật đã định.

Làm nếp ăn Tết

Trong các món chè, xôi khi nhà có đám tiệc, lễ Tết hay muốn thay đổi khẩu vị, nếp được ưu tiên lựa chọn.

Đâu rồi Tết miệt vườn xưa, cả đêm giã bánh phồng, chia thịt heo trả lúa?

Thường gần Tết ở xóm tui ai nuôi heo thì bà con xúm lại làm thịt rồi chia mỗi người một ít ăn Tết, qua Tết cắt lúa, đong lúa mà trả, nên gọi là 'mần heo chia lúa'.

Cá không thờ sao gọi cá linh?

Trí khôn tạo hóa ban cho mỗi vùng đất một số yếu tố riêng biệt, để định danh nên những tiểu vùng của đất nước. Giống như tính cách người Nam bộ, sông nước Cửu Long luôn được mẹ thiên nhiên hết lòng thương yêu và ưu ái nhiều sản vật.

'Bảo tàng nông cụ' lưu giữ ký ức

Nhiều người ở tổ dân phố La Chữ (P. Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh TT- Huế) biết đến ông Trần Hữu Hám, một ông lão ở độ tuổi ngoài 90 với bộ sưu tập nông cụ thu nhỏ độc đáo. Bộ sưu tập ấy còn được xem là một 'bảo tàng nông cụ' độc đáo, nơi lưu lại nhiều ký ức về một thời không thể quên với mỗi người Việt Nam. Ông Hám còn được đặt cho biệt danh 'nhà nông cụ học'.

Tự kiểm soát, không lạm dụng rượu bia

Diễn đàn - Thảo luận về việc bỏ thói quen uống rượu bia đã tiếp nhận thêm nhiều ý kiến của nhiều bạn đọc góp ý về việc mỗi người cần tự giác không lạm dụng rượu bia, nghiêm chỉnh tuân thủ Luật Phòng chống tác hại của rượu bia.

Thăm nơi xảy ra vụ án đồng Nọc Nạn chấn động sử Việt

Vụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp.